Trong các sắc tố quang hợp sắc tố nào là sắc tố chính tại sao

Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?

Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp

Lá cây có màu xanh lục vì

Phần thịt lá nằm liền sát lớp biểu bì trên có đặc điểm nào dưới đây ?

Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:

Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ ?

Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?

I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

1. Quang hợp là gì?

- Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.

- Phương trình tổng quát của quang hợp:

$6C{O_2} + 12{H_2}O\xrightarrow[{DL}]{{ASMT}}{C_6}{H_{12}}{O_6} + 6{O_2} + 6{H_2}O$


2. Vai trò của quang hợp

- Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người.

- Cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh giới.

- Điều hòa không khí: giải phóng $O_{2}$ và hấp thụ $CO_{2}$ [góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính].

II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP

1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp

- Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.

- Trong lớp biểu bì của mặt lá có chứa tế bào khí khổng để khí $CO_{2}$ khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.

- Hệ gân lá có mạch dẫn [gồm mạch gỗ và mạch rây], xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.

- Trong lá có nhiều hạt màu lục gọi là lục lạp.

2. Lục lạp là bào quan quang hợp

- Lục lạp có màng kép, bên trong là một khối cơ chất không màu gọi là chất nền [strôma], có các hạt grana nằm rãi rác.

- Dưới kính hiển vi điện tử, một hạt grana có dạng các túi dẹt xếp chồng lên nhau gọi là tilacôit [chứa diệp lục, carôtenôit, enzim].

3. Hệ sắc tố quang hợp

- Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục [a và b] và carôtenôit [carôten và xantôphyl] phân bố trong màng tilacôit.

- Các sắc tố này hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng theo sơ đồ:

Carôtenôit $ \rightarrow$ Diệp lục b $ \rightarrow$ Diệp lục a $ \rightarrow$ Diệp lục a ở trung tâm phản ứng

- Sau đó, năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành năng lượng hóa học trong ATP và NADPH.

Page 2

SureLRN

Trung bình: 4,51

Đánh giá: 412

Bạn đánh giá: Chưa

Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh?

 Thành phần của hệ sắc tố quang hợp: Diệp lục và carôtenôit. Diệp lục là sắc tố chủ yếu của quang hợp, carôtenôit là sắc tố phụ quang hợp.

     Chức năng của hệ sắc tố quang hợp:

     + Diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b. Trong đó diệp lục a [P700và P680] tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng ở các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Các phân tử diệp lục b và diệp lục a khác hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được cho diệp lục a [P700 và P680] ở trung tâm phản ứng quang hợp.

     + Các carôtenôit gồm carôten và xantôphin [ngoài ra ở tảo còn có phicôbilin]. Chức năng của chúng là hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được cho diệp lục b để diệp lục b truyền tiếp cho diệp lục a. Ngoài ra, carôtenôit còn có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khỏi bị nắng cháy khi cường độ ánh sáng quá cao.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 4 trang 85 sgk Sinh học 10 nâng cao: Thế nào là sắc tố quang hợp? Tại sao mỗi cơ thể quang hợp lại có nhiều loại sắc tố quang hợp khác nhau mà không phải chỉ có một loại duy nhất?

Lời giải:

Quảng cáo

Sắc tố quang hợp có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp. Do thành phần quang phổ của ánh sáng [đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím] với những bước sóng khác nhau, nên các cơ thể quang hợp có nhiều loại sắc tố khác nhau để hấp thụ tốt nhất năng lượng ánh sáng.

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-25-hoa-tong-hop-va-quang-tong-hop.jsp

Bài 13 trang 146 Sách Bài Tập [SBT] Sinh học 10: Thế nào là sắc tố quang hợp ? Mỗi sinh vật quang hợp có nhiều loại sắc tó quang hợp khác nhau mà không phải chỉ có một loại duy nhất thì có lợi gì ?

Quảng cáo - Advertisements

Thế nào là sắc tố quang hợp ? Mỗi sinh vật quang hợp có nhiều loại sắc tó quang hợp khác nhau mà không phải chỉ có một loại duy nhất thì có lợi gì ?

– Sắc tố quang hợp là các sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng cần thiết cho quang hợp.

Quảng cáo - Advertisements

– Trong thực vật và tọa thường thấy có 3 loại sắc tố : chlorophyll [ diệp lục]; carotenoit [ sắc tố vàng cam hay tím đỏ] và phico bilin ở thực vật bậc thấp.

– Mỗi sinh vật quang hợp thường có nhiều loại sắc tố khác nhau tại vì mỗi loại sắc tố chỉ làm được một nhiệm vụ nhất định. Mà sự sống của cơ thể sống đòi hỏi khá nhiều các yếu tố từ sắc tố như: quang hợp, bảo vệ, …Nhất là trong quá trình quang hợp thì có rất nhiều công đoạn, mà mỗi công đoạn thì lại cần một loại sắc tố đàm nhiệm công việc chính, ngay cả trong việc hấp thụ ánh sáng để quang hợp thì mỗi loại sắc tố cũng chỉ hấp thụ được một loại bước sóng nhất định. Chính vì vậy trong cơ thể quang hợp có nhiều sắc tố khác nhau để thực hiện các chức năng đó! Ví dụ: clorophin[ sắc tố xanh] chỉ hấp thụ bước sóng từ 400 – 700 nm mà thôi, hay nhóm sắc tố vàng lại chia thành 2 loại khác là caroten và xantophin. Trong đó caroten [ gồm α, β, δ] hấp thụ ánh sáng có bước sóng 450-gần 500nm, xatophin thì tham gia vào quá trình phân li nước và thải oxi..

Video liên quan

Chủ Đề