Trắc nghiệm toán lớp 8 học kì 1 năm 2024

Trắc nghiệm Toán 8 Ôn thi hết học kì 1 – Đề số 1

Trắc nghiệm Toán 8 thi hết học kì 1 có thời gian là 60 phút. Trọng tâm kiến thức xoay quanh các nội dung lý thuyết cơ bản cuối học kì 1 môn Toán lớp 8. Bài thi Trắc nghiệm Toán lần này không giới hạn số lần làm bài. Để đạt được kết quả tốt, các em cần xem lại lý thuyết bài giảng đã học; hoặc làm đề trắc nghiệm trước [ĐÃ MỞ ĐÁP ÁN]

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:
  • Các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng nhất.
  • Các câu hỏi điền từ [hoặc số] cần viết liền không dấu, giữa các từ [số] cách nhau bằng dấu ; .
  • Các câu hỏi sắp xếp thì nhấn giữ và kéo thả lên trên hoặc xuống dưới.
  • Đáp số phải là phân số tối giản.

TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 ÔN THI CUỐI HỌC KÌ 1 - ĐỀ 1

Thời gian làm bài: 60 phút; Đề gồm 40 câu hỏi

Bạn cần đăng kí và đăng nhập để làm bài thi. Đăng nhập hoặc Đăng kí

Đang hiện 1 - 10 từ 22 hồ sơ

tiếp tục

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại [zalo ]: 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email: tailieumontoan.com@gmail.com

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

Bài tập trắc nghiệm toán 8 đầy đủ các chương, các bài, câu hỏi hk1, hk2 đại số và hình học trong sgk môn toán lớp 9 có lời giải

Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức

Chương này là chương quan trọng, giúp chúng ta thực hiện phép nhân, chia đa thức. Các em đặc biệt chú ý thành thạo những hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Chương 2: Phân thức đại số

Chương 2 cung cấp khái niệm, tính chất về phân thức đại số. Các em lưu ý điều kiện xác định, quy tắc rút gọn, quy đồng mẫu các phân thức để thực hiện phép tính: cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.

Học sinh tránh sai lầm về dấu khi tính toán, biến đổi phân thức.

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Chương này giúp chúng ta biết dạng của phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải cũng như các phương trình có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Đây là các loại phương trình quan trọng ở cấp học THCS. Bên cạnh đó, dạng toán về giải bài toán bằng cách lập phương trình là dạng bài trọng tâm.

Học sinh cần thành thạo quy tắc chuyển vế, cách phân tích đa thức thành nhân tử.

Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chương 4 cung cấp cho chúng ta các tính chất trong biến đổi bất đẳng thức. Các em cần chú trọng dạng bài giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Học sinh chú ý dấu của bất phương trình và xét đủ trường hợp cho các bài toán.

Chương 5: Tứ giác

Ở chương này, ta cần nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một số tứ giác quan trọng: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Cùng với đó là các định lí liên quan đến đường trung bình của tam giác, của hình thang và nhận dạng được đối xứng trục, đối xứng tâm.

Học sinh thường nhầm lẫn các tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình với nhau.

Chương 6: Đa giác, diện tích đa giác

Chương này giới thiệu về đa giác, đa giác đều. Ta cần nhớ và biết cách áp dụng linh hoạt công thức tính diện tích các hình tam giác, hình thang, hình thoi, từ đó có thể tính diện tích các đa giác phức tạp hơn.

Chương 7: Tam giác đồng dạng

Đây là chương đặc biệt quan trọng trong chương trình THCS. Chúng ta cần ghi nhớ và vận dụng được định lí, hệ quả của định lí Ta- lét, định lí Ta- lét đảo, tính chất đường phân giác của tam giác.

Đặc biệt, cần huy động các kiến thức đã biết để chứng minh được hai tam giác đồng dạng với nhau và suy ra các tính chất của hai tam giác đồng dạng.

Chương 8: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

Chương này giới thiệu cho chúng ta các hình khối quen thuộc: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, chóp cụt đều cùng với các công thức liên quan đến diện tích xung quanh, thể tích của chúng.

Chủ Đề