Trắc nghiệm sinh 9 Ứng dụng di truyền học

Di truyền và biến dị

Phần nội dung di truyền và biến dị của chương trình sinh 9 là một phần nội dung rất quan trọng, là nền tảng của nội dung di truyền biến dị ở các cấp cao hơn. Ở phần này học sinh sẽ được tiếp cận và làm quen các thí nghiệm di truyền của Menđen, khái niệm và cấu trúc của NST, các chu kì tế bào, nguyên phân và giảm phân, khái niệm cấu trúc của ADN và gen, mối quan hệ giữa ADN - Gen - Protein - Tính trạng, các dạng đột biến và thường biến ở sinh vật, di truyền học người và ứng dụng di truyền học trong thực tiễn.

Chương I: Các thí nghiệm của Menđen

Chương các thí nghiệm của Menđen học sinh sẽ được tiếp cận với nền móng của nội dung di truyền học gồm các khái niệm cơ bản của di truyền học, các thí nghiệm, phép lai một cặp tính trạng, lai hai cặp tính trạng, tiếp cận với quy luật phân li độc lập, các phép toán tính xác suất.

Chương II: Nhiễm sắc thể

Đây là một nội dung quan trọng, thường có trong các đề thi. Học chương này học sinh sẽ được tiếp cận và tìm hiểu về khái niệm nhiễm sắc thể, chu kì tế bào gồm quá trình nguyên phân và giảm phân, sự phát sinh giao tử và thụ tinh, cơ chế xác định giới tính, tìm hiểu nội dung di truyền liên kết.

Chương III: ADN và gen

Đây là một nội dung quan trọng, thường có trong các đề thi. Học chương này học sinh sẽ được tiếp cận và tìm hiểu về khái niệm, cấu trúc ADN và bản chất của gen, mối quan hệ giữa ADN - Gen - Protein - Tính trạng.

Chương IV: Biến dị

Đây là một nội dung quan trọng, thường có trong các đề thi. Học chương này học sinh sẽ được tiếp cận và tìm hiểu về các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể, hiện tượng thường biến ở sinh vật, phân biệt hiện tượng đột biến và thường biến, nhận biết được một vài dạng đột biến. 

Chương V: Di truyền học người

Chương di truyền học người học sinh sẽ được tìm hiểu và các phương pháp nghiên cứu di truyền người, một số bệnh và tật di truyền ở người, tìm hiểu mối quan hệ, tầm quan trọng của di truyền học với con người.

Chương VI: Ứng dụng di truyền học

Chương ứng dụng di truyền học học sinh cần nắm được một số công nghệ trong di truyền học như công nghệ tế bào, công nghệ gen, kĩ thuật gây đột biến trong chọn giống, khái niệm thoái hóa do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật, khái niệm ưu thế lai, các phương pháp chọn lọc và thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng của ứng dụng di truyền.

Sinh vật và môi trường

Phần nội dung di truyền và biến dị của chương trình sinh 9 là một phần nội dung rất quan trọng, là nền tảng của nội dung di truyền biến dị ở các cấp cao hơn. Ở phần này học sinh sẽ được tiếp cận và làm quen với các khái niệm hệ sinh thái, sinh vật và môi trường, khái niệm quần thể và quần xã sinh vật, tác động của con người đối với môi trường tự nhiên, và tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường.

Chương I: Sinh vật và môi trường

Học chương sinh vật và môi trường học sinh cần nắm được các khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và ảnh hưởng lẫn nhau giữa chính các sinh vật.

Chương II: Hệ sinh thái

Đây là một nội dung quan trọng, thường có trong các đề thi. Học chương này học sinh sẽ cần nắm được các khái niệm quần thể sinh vật, quần thể người và hệ sinh thái và các đặc trưng cơ bản của từng loại.

Chương III: Con người, dân số và môi trường

Học chương Con người, dân số và môi trường học sinh cần đánh giá được cá tác động của con người đối với môi trường, khái niệm ô nhiễm môi trường, liên hệ thực tế địa phương.

Chương IV: Bảo vệ môi trường

Chương bảo vệ môi trường gồm các nội dung chính cần lưu ý như vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã, bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, tìm hiểu một số điều luật về bảo vệ môi trường.

Câu 1: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp : 

  • A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma
  • C. chuyển gen từ vi khuẩn
  • D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo

Câu 2: Công nghệ gen là gì?

  • B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp
  • C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen
  • D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen

Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là: 

  • A. Giao phối xảy ra ở thực vật
  • B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật
  • D. Lai giữa dòng thuần chủng khác nhau

Câu 4: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là: 

  • A. Lai khác dòng
  • B. Lai kinh tế
  • C. Lai phân tích

Câu 5: Tại sao công nghệ sinh học đang được ưu tiên phát triển?

  • B. Vì công nghệ sinh học dễ thực hiện hơn các công nghệ khác.
  • C. Vì thực hiện công nghệ sinh học ít tốn kém
  • D. Vì thực hiện công nghệ sinh học đơn giản, dễ làm.

Câu 6: Kĩ thuật nào dưới đây là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

  • B. Nuôi cấy mô tế bào
  • C. Cấy truyền phôi
  • D. Nhân bản vô tính

Câu 7: Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?

  • B. Lai 2 tế bào trần cùng loại tạo ra thể song nhị bộ.
  • C. Nuôi cấy mô tế bào để tạo ra quần thể cây trông có kiểu gen đa dạng.
  • D. Cây truyền phôi ở động vật chỉ cần sử dụng 1 cá thể cái để nuôi phôi.

Câu 8: Ngành công nghệ nào là công nghệ cao và mang tính quyết định sự thành công của cuộc cách mạng sinh học?

  • B. Công nghệ enzim / prôtêin
  • C. Công nghệ chuyển nhân và phôi   
  • D. Công nghệ sinh học xử lí môi trường

Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống:

  • A. Các cá thể có sức sống kém dần
  • B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm
  • D. Nhiều bệnh tật xuất hiện

Câu 10: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

  • A. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường
  • B. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình
  • C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước

Câu 11: Trong quần thể,ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì:

  • B. tỉ lệ đồng hợp giảm,tỉ lệ dị hợp tăng
  • C. tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp nhanh
  • D. tần số đột biến có xu hướng tăng

Câu 12: Trong công nghệ tế bào, người ta dùng tác nhân nào để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chính?

Câu 13: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai.
  • B. Ưu thế lai biểu hiện cá nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
  • D. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế.

Câu 14: Các tác nhân vật lí được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là:

  • A. Các tia phóng xạ, cônsixin
  • C. Tia tử ngoại, cônsixin
  • D. Sốc nhiệt, tia tử ngoại, cônsixin

Câu 15: Tác dụng của sốc nhiệt là:

  • A. Gây mất cặp nuclêôtit trong đột biến gen
  • B. Gây lặp đoạn NST trong đột biến cấu trúc NST
  • C. Gây đảo đoạn NST

Câu 16: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

  • A. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường
  • B. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình
  • C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước

Câu 17: Được xem là tiến bộ kĩ thuật nổi bật của thế kỉ XX. Đó là việc tạo ra:

  • A. Cà chua lai
  • B. Đậu tương lai
  • D. Lúa lai

Câu 18: Ngành công nghệ sử dụng các tế bào sống và quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người là ngành:

  • A. Công nghệ enzim / prôtêin     
  • B. Công nghệ gen    
  • C. Công nghệ tế bào thực vật và động vật         

Câu 19: Tia nào sau đây không có khả năng xuyên sâu qua các mô?

  • A. Tia X       
  • B. Tia gamma      
  • D. Tia anpha

Câu 20: Cá trạch được biến đổi gen ở Việt nam có khả năng:

  • A. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người.
  • B. Sản xuất ra chất kháng sinh.
  • C. Tổng hợp được kháng thể.

( Phương án đúng được đánh dấu in đậm và gạch chân)

Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi từ số 1 đến số 4

Khi ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng thực vật hay động vật, người ta đều phải......(I)..... khỏi cơ thể rồi nuôi cấy trong.....(II)....thích hợp để tạo thành....(III)....( hay còn gọi là mô sẹo). Tiếp đó dùng.....(IV)..... để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Câu 1. Số (I) là:

A. tách rời tế bào      B. ghép tế bào      C. tách rời cơ quan       D. ghép cơ quan

Câu 2. Số (II) là:

A. cơ thể mới                                            B. môi trường dinh dưỡng nhân tạo    

C. phòng thí nghiệm                                 D. dịch tế bào

Câu 3. Số (III) là:

A. cơ quan mới       B. tế bào mới        C. mô non                   D. cơ thể mới

Câu 4. Số (IV) là:

A.enzim           B. hoocmôn sinh trưởng        C. hoá chất           D. chất kháng sinh

Câu 5:  Công nghệ tế bào là:

A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.

B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể

C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh

D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.

Câu 6: Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây?

A. Đỉnh sinh trưởng                                  B. Bộ phận rễ    

C. Bộ phận thân                                       D. Cành lá

Câu 7: Loài cá đã được nhân bản vô tính thành công ở Việt Nam là:

A. Cá trạch                                               B. Cá ba sa    

C. Cá chép                                              D. Cá trắm

Câu 8: Người ta đã thành công trong việc tạo ra cây lai bằng phương pháp lai tế bào ở hai

loài sau đây?

A. Cà chua và khoai tây                           B. Bắp và lúa    

C. Thuốc lá và lúa                                   D.  Cỏ dại và bắp

Câu 9: Trong phương pháp lai tế bào ở thực vật, để hai tế bào có thể dung hợp được với nhau, người ta phải:

A. Loại bỏ nhân của tế bào                         B. Loại bỏ màng nguyên sinh của tế bào

C. Loại bỏ thành Xenlulozơ của tế bào      D. Phá huỷ các bào quan.

Câu 10: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là ph­ương pháp được ứng dụng nhiều để tạo ra giống ở:

A. Vật nuôi.                                               B. Vi sinh vật

C. Vật nuôi và vi sinh vật.                         D. Cây trồng

Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời các câu hỏi từ số 11 đến số 14

Kỹ thuật gen là ứng dụng của......(I)..... Người ta dùng kĩ thuật gen để chuyển một.....(II)....sang tế bào của loài nhận. Đoạn ADN này mang....(III)....được ghép vào một phân tử ADN khác đóng vai trò trung gian được gọi là.....(IV).....

Câu 11. Số (I) là:

A. kĩ thuật công nghệ                               B. kĩ thuật di truyền     

C. đột biến nhân tạo                                 D. đột biến tự nhiên

Câu 12. Số (II) là:

A. Nhân tế bào từ tế bào của loài cho

B. Phân tử ADN từ tế bào của loài cho

C. NST từ tế bào của loài cho

D. Đoạn ADN từ tế bào của loài cho

Câu 13. Số (III) là:

A. một số biến dị                                      B. một hay vài tính trạng     

C. một hay một cụm gen                          D. một số cặp nuclêôtit

Câu 14. Số (IV) là:

A. vật ghép          B. thể truyền        C. thể tiếp hợp           D. vật xúc tác

Câu 15. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:

A. Giao phấn xảy ra ở thực vật.

B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật

C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật

D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.

Câu 16: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ

lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F2) là:

A. 12,5%                     B. 25%                             C. 50%                        D. 75%

Câu 17: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây:

A. Giao phối cận huyết                            B. Lai kinh tế

C. Lai phân tích                                       D. Giao phối ngẫu nhiên

Câu 18: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:

A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng

B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu.    

C. Làm giảm kiểu gen ở đời con.

D.  Làm tăng kiểu hình ở đời con.

Câu 19: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là:

A. Đơn giản, dễ tiến hành và ít tốn kém                

B. Có thể được áp dụng rộng rãi

C. Chỉ cần được tiến hành một lần đã tạo ra hiệu quả

D. Cho kết quả nhanh và ổn định do có kết hợp đánh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen.

Câu 20: Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vô tính thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào dưới đây?

A. Chất kháng thể                                B. Hoocmon sinh trưởng

C. Vitamin                                            D. Enzim

Câu 21: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là:

A. Phân tử ADN của tế bào cho

B. Phân tử ADN của tế bào nhận

C. Phân tử ADN của thể truyền  có mang một đoạn ADN  của tế bào cho

D.Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen

Câu 22: Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen?

A. Hoocmon            B. Hoá chất khác nhau            C. Xung điện          D. Enzim 

Câu 23: Trong kĩ thuật gen, khi đưa vào tế bào nhận là tế bào  động vật, thực vật hay nấm

 men, thì đoạn ADN của tế bào của loài cho cần phải được:

A. Đưa vào các bào quan

B. Chuyển gắn Vào NST của tế bào nhận

C. Đưa vào nhân của tế bào nhận

D. Gắn lên màng nhân của tế bào nhận

Câu 24: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm:

A. Có khả năng đề kháng mạnh

B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh

C.Cơ thể chỉ có một tế bào

D.Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau

Câu 25: Chất kháng sinh được sản xuất phần lớn có nguồn gốc từ:

A. Thực vật         B. Động vật           C. Xạ khuẩn           D. Thực vật và động vật

Câu 26: Hoocmon insulin được dùng để

A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen

B. Chữa bệnh đái tháo đường

C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn

D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ

Câu 27: Cá trạch được biến đổi gen ở Việt nam có khả năng:

A. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người

B. Sản xuất ra chất kháng sinh

C. Tổng hợp được kháng thể

D. Tổng hợp được nhiều loại Prôtêin khác nhau

Câu 28: Hoạt động nào sau đây không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học:

A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường và công nghệ gen

B. Công nghệ lên men và công nghệ enzim

C. Công nghệ tế bào và công nghệ chuyển nhân, chuyển phôi

D. Công nghệ hoá chất

Câu 29: Các tác nhân vật lí được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là:

A. Các tia phóng xạ, cônsixin

B. Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt

C. Tia tử ngoại, cônsixin

D. Sốc nhiệt, tia tử ngoại, cônsixin

Câu 30: Đặc điểm của tia tử ngoại là:

A. Tác dụng mạnh

B. Xuyên qua các lớp mô và tác dụng kéo dài

C. Không có khả năng xuyên sâu

D.Tất cả các đặc điểm nêu trên đều đúng

Câu 31: Tia tử ngoại thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở:

A. Thực vật và động vật

B.Vi sinh vật, bào tử và hạt phấn

C.Vi sinh vật, mô động vật và thực vật

D.Động vật, vi sinh vật

Câu 32: Các tia phóng xạ có khả năng gây ra:

A.Đột biến gen và đột biến NST

B. Đột biến cấu trúc NST và đột biến đa bội

C. Đột biến gen và đột biến dị bội

D. Đột biến cấu trúc và số lượng NST

Câu 33: Để gây đột biến ở thực vật bằng các tia phóng xạ, người ta không chiếu xạ chúng

vào bộ phận nào sau đây?

A. Hạt nảy mầm, hạt phấn, bầu nhuỵ

B. Đỉnh sinh trưởng của thân, cành

C. Mô rễ và mô thân

D. Mô thực vật nuôi cấy

Câu 34: Tác dụng của tia tử ngoại là:

A. Gây đột biến gen

B.Gây đột biến cấu trúc NST Và đột biến gen

C. Gây đột biến gen và đột biên số lượng NST

D. Gây đột biến đa bội và đột biến dị bội

Câu 35: Tác dụng của sốc nhiệt là:

A. Gây mất cặp nuclêôtit trong đột biến gen

B. Gây lặp đoạn NST trong đột biến cấu trúc NST

C. Gây đảo đoạn NST

D. Thường gây đột biến số lượng NST

Câu 36: Người ta thường dùng loại hoá chất nào dưới đây để gây đột biến đa bội?

A. Nitrôzô mêtyl urê ( NMU)                         B. Êtylmêtal sunfonat (EMS)

C. Nitrôzô êtyl urê ( NEU)                              D. Cônsixin

{-- Từ câu 37 - 50 vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Câu hỏi trắc nghiệm nâng cao có đáp án chủ đề Ứng dụng di truyền. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.