Thanh tra Chính phủ hướng dẫn kê khai tài sản

Ngày 19/02/2021, Thanh tra Chính phủ đã có Văn bản số 252/TTCP-C.IV về việc kiểm soát tài sản, thu nhập.

Toàn văn Văn bản có tại bản đính kèm:

Tài liệu đính kèm:

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia [NCSC], nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

1. Tổ chức việc kê khai tài sản, thu nhập

- Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập theo Điều 34, Luật Phòng, chống tham nhũng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện kê khai tài sản, thu nhập đảm bảo thời gian, trình tự được quy định tại Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ.

- Lập danh sách người có nghĩa vụ kê khai theo quy định tại điểm a, khoản1, Điều 37 Luật Phòng, chống tham nhũng và gửi về Thanh tra tỉnh trước ngày 15/12/2021; hướng dẫn việc kê khai tài sản, thu nhập cho người có nghĩa vụ kê khai; lập sổ theo dõi kê khai, giao, nhận bản kê khai theo quy định tại điểm b, c, khoản 1, Điều 37 Luật Phòng, chống tham nhũng [danh sách người giữ chức vụ từ Giám đốc sở và tương đương trở lên được lập riêng].

2. Thực hiện kê khai tài sản, thu nhập

2.1. Người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập; mẫu kê khai và thời gian thực hiện hiện kê khai

- Kê khai tài sản, thu nhập lần đầu thực hiện theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 36 của Luật Phòng, chống tham nhũng.

- Kê khai bổ sung được thực hiện khi người có nghĩa vụ kê khai có biến động về tài sản, thu nhập trong năm có giá trị từ 300.000.000 đồng trở lên theo định tại khoản 2, Điều 36 của Luật Phòng, chống tham nhũng.

- Kê khai hằng năm theo quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật Phòng, chống tham nhũng và Điều 10 Nghị định số130/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ.

- Mẫu bản kê khai tài sản, thu nhập lần đầu, kê khai hằng năm thực hiện theo Phụ lục I, mẫu bản kê khai tài sản, thu nhập bổ sung thực hiện theo Phụ lục II kèm theo Nghị định 130/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ.

- Thời gian thực hiện việc kê khai phải hoàn thành trước ngày 31/12/2021.

2.2. Việc tiếp nhận, quản lý, bàn giao bản kê khai cho cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập. Người có nghĩa vụ kê khai nộp 02 bản kê khai tài sản, thu nhập cho cơ quan quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai theo đúng quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng và Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ. Cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai có trách nhiệm tổng hợp danh sách người có nghĩa vụ kê khai [theo mẫu gửi kèm], bàn giao 01 bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định tại khoản 3 Điều 38 của Luật Phòng, chống tham nhũng và danh sách người có nghĩa vụ kê khai theo mẫu về Thanh tra tỉnh trước ngày 20/01/2022 [đồng thời gửi bản mền danh sách tổng hợp vào mail công vụ: ]. Đối với bản kê khai của người giữ chức vụ từ Giám đốc sở và tương đương trở lên lập danh sách riêng và bàn giao về Thanh tra tỉnh để tổng hợp bàn giao về Thanh tra Chính phủ.

*Lưu ý một số trường hợp có sự thay đổi vị trí công tác thực hiện như sau:

- Đối với các trường hợp tiếp nhận [từ các cơ quan Đảng, Đoàn thể, cơ quan ngành dọc đóng trên địa bàn tỉnh...], bầu cử, bổ nhiệm mới, bố trí vào vị trí công tác theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 36 Luật Phòng, chống tham nhũng thì cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai có trách nhiệm yêu cầu người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập nộp bản kê khai tài sản, thu nhập lần đầu để bàn giao về Thanh tra tỉnh [cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập].

- Đối với các trường tiếp nhận từ các cơ quan hành chính khác trong tỉnh [đã thực hiện việc kê khai tài sản, thu nhập lần đầu] thì cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai có trách nhiệm thông báo bằng văn bản [ghi rõ họ, tên, chức vụ đơn vị ở cơ quan trước khi chuyển đến] gửi về Thanh tra tỉnh để thực hiện kiểm soát tài sản, thu nhập theo quy định.

- Đối với các trường hợp đã nghỉ hưu, nghỉ thôi việc theo quy định, chuyển công tác sang tỉnh khác, các cơ quan quan Trung ương... thì cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai có trách nhiệm thông báo bằng văn bản [ghi rõ họ, tên, chức vụ đơn vị trước khi nghỉ, chuyển công tác; thời điểm nghỉ, thời điểm chuyển công tác] gửi về Thanh tra tỉnh để thực hiện kiểm soát tài sản, thu nhập theo quy định.

Video liên quan

Chủ Đề