Tết đoan ngọ là ngày gì

Tết Đoan Ngọ is the Vietnamese version of Chinese Duanwu festival [literally: Tết: festival, Đoan: the start/straight/middle/righteousness/just, Ngọ: at noon [from 11 am to 1 pm]. Đoan Ngọ is the moment that the sun is the most near the earth and this day often is "The middle day of summer" [Hạ chí]. In Vietnam, this day is also the death anniversary of National Mother Âu Cơ.

Compared to Cantonese Chinese term "dyun eng" [which is duan wu in Mandarin Chinese] ngo/eng/wu all refer to the ancient Chinese calendar term: the seventh of the twelve Earthly Branches, which was a component for determining time based on a series of 60 years [just as today we refer to 100 year periods as centuries].] Ngo/eng/wu refers to the sun at noon.

Tết Đoan Dương [Dương: yang] - yang being sun Tết Trùng Ngũ [Trùng: double, Ngũ: the fifth], Tết Đoan Ngũ, Tết Trùng Nhĩ or Tết Nửa Năm [Nửa Năm: a half of a year] is a festival celebrated at noon on the fifth day of the fifth lunar month. This day is the day around the time when the tail of the Great Bear points directly to the south, that is, around the time of the summer solstice. At this time, the universe brings the greatest amount of yang or maleness in the entire year. Therefore, creatures and people must become stronger in both their health and their souls to overcome this.

Traditions[edit]

Rượu nếp, a sticky rice wine, is traditionally eaten on this holiday. Bánh tro, a kind of bánh lá, is used during this holiday with hard-boiled eggs. Bánh tro is considered as "cool", symbolized yin because it includes vegetable ash water as an ingredient. Bánh tro is a perfect match with extreme hot day like May 5 in the lunar year.

Modern festival[edit]

On the occasion of Tết Đoan Ngọ, there is Festival of Delicious Fruit celebrated in Chợ Lách, Bến Tre Province with activities: fruit competition, fruit arrangement competition and fruit crop competition. At this time, there is also Festival of Southern Fruit celebrated in Suối Tiên amusement park, Ho Chi Minh city.

Có câu chuyện được truyền miệng về ngày Tết Đoan Ngọ rằng, ngày trước khi nông dân đang ăn mừng vì một vụ mùa bội thu thì có đàn sâu bọ kéo đến phá nát mọi thứ. Khi đó, một ông lão đã hướng dẫn mỗi nhà lập bàn cúng gồm bánh tro, trái cây rồi ra trước nhà tập thể dục vào giờ Ngọ.

Bánh ú bán khắp các chợ truyền thống và siêu thị dịp Tết Đoan Ngọ

Nhật Thịnh

Người dân làm theo thì tình cờ sâu bọ cũng lần lượt chết. Câu chuyện được lưu truyền nên cứ đến ngày mùng 5.5 âm lịch, người nông dân lại cúng kiếng để diệt sâu bọ. Dần dần mở rộng ra đến các vùng thành thị cũng làm theo.

Bên cạnh đó, người xưa cũng tin rằng bộ phận tiêu hóa của con người có các loại ký sinh trùng gây hại nhưng không phải lúc nào cũng diệt được. Chỉ có ngày mùng 5.5 các loại ký sinh trùng này ngoi lên nên con người thường ăn các loại trái cây có vị chua, chát để loại bỏ.

TS Trần Long, Trưởng bộ môn Văn hóa Việt Nam, Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn [ĐH Quốc gia TP.HCM] thông tin thêm, người Việt xưa ăn tết vào tháng 11 âm lịch. Do đó, tháng 5 là thời điểm giữa năm, cùng lúc với việc kết thúc vụ Chiêm bước vào vụ Mùa.

Người Hoa ở TP.HCM thì có món bánh bá trạng trong dịp Tết Đoan Ngọ

Vũ Phượng

Vào thời điểm này, người dân có truyền thống làm nông thường tổ chức lễ cúng tạ ơn trời đất, tổ tiên, ăn mừng vụ mùa,… nên còn gọi là Tết nửa năm. "Đoan có nghĩa là bắt đầu, Ngọ chỉ giờ ngọ, tức là khoảng thời gian nóng nhất trong ngày [từ 11 giờ đến 13 giờ chiều]. Đoan Ngọ có thể hiểu là ngày mở đầu chuỗi ngày nóng nhất trong năm", TS Trần Long nói.

Ngoài ra vẫn có những ý kiến cho rằng Tết Đoan Ngọ có nguồn gốc từ cái chết của Khuất Nguyên - một vị quan nước Sở.

Ông từng khuyên can vua Sở không nên tin vào nước Tần nhưng không được chấp nhận, mà còn bị đày đi xa xứ. Buồn chán, thất vọng, ông ôm đá nhảy xuống sông Mịch La tự vẫn vào ngày mùng 5.5 âm lịch. Đời vua sau tiếc thương nên làm đồ cúng tế, mang ra sông thả xuống.

Những chiếc bánh ú tro hình chóp to bằng khoảng nắm tay và được cột thành xâu theo từng chục

Dương Lan

Sau này, người dân Trung Quốc cũng lưu truyền những tập tục mỗi khi đến ngày mùng 5.5 âm lịch.

Tuy nhiên với những lập luận được đưa ra, đa phần ý kiến cho rằng Tết Đoan Ngọ của Việt Nam xuất phát từ đời sống gắn với cây lúa nước, vụ mùa của người nông dân Việt.

Tập tục trong ngày Tết Đoan Ngọ

Theo TS Trần Long, không khí Tết Đoan Ngọ thể hiện ở mỗi vùng, miền khác nhau. Ở miền Nam, người dân thường mua bánh ú nước tro, kèm lá xông và trái cây về cúng. Người miền Bắc thì mua cơm rượu, quả vải, quả mận về cho trẻ con ăn ngay khi ngủ dậy. Người miền Trung thì mua vịt quay hoặc đi tắm biển buổi trưa hay múc nước giếng lên tắm vào đúng giờ Ngọ.

Nhân bên trong mỗi chiếc bánh bá trạng

Vũ Phượng

Riêng tại TP.HCM, người dân thường đi mua bánh ú, cơm rượu, lá xông kèm trái cây cúng vào đêm mùng 4.5 âm lịch hoặc sáng sớm mùng 5 để chuẩn bị cúng vào buổi sáng trước khi đi làm. Nhà nào có điều kiện thì mới ở nhà cúng trong khung giờ 11 – 13 giờ.

Mâm cúng thường được các gia đình chuẩn bị gồm có: trái cây [trái mận, trái vải, chôm chôm, dưa hấu…], bánh ú tro, thịt vịt, cơm rượu, chè, hoa đồng tiền... Với lá xông, có người mua về nấu nước tắm, người mua về treo ở trước cửa hoặc một góc trong nhà.

Người Việt xưa tin rằng, vào ngày Tết Đoan Ngọ, dương khí mạnh nhất trong năm nên ở vùng quê, người ta thường rủ nhau đi hái lá thuốc về phơi khô để dùng trong năm.

Ngày nay, một số người xa quê vẫn mong được về nhà "ăn mùng 5.5" như một truyền thống trong gia đình. Trong khi đó với cuộc sống thành thị, nhiều bạn trẻ cũng dần không quá câu nệ chuyện tập tục, cách bài trí cúng kiếng.

Tại sao lại có ngày giết sâu bọ?

Tết Đoan Ngọ là ngày Tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Việt Nam... Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ thường rơi vào thời điểm nắng nóng kéo dài, sâu bọ phát triển nhiều. Cho nên, ngày lễ này còn được gọi là ngày diệt sâu bọ hoặc giết sâu bọ.

Tại sao mùng 5 tháng 5 là Tết Đoan Ngọ?

Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ Tết Đoan Ngọ diễn ra vào mùng 5 tháng 5 Âm lịch hàng năm, đây là thời điểm nắng nóng kéo dài, sâu bọ phát triển nhiều. Theo truyền thuyết, vào một vụ mùa bội thu, người nông dân ăn mừng vì trúng mùa. Thế nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo đến đông đảo, ăn hết cây trái, thực phẩm đã thu hoạch được.

Tại sao ngày Tết Đoan Ngọ lại ăn thịt vịt?

Tết Đoan Ngọ ở các nước phương Đông đều mang ý nghĩa cầu an, cầu phúc. Nếu như Tết Đoan Ngọ, người Trung Quốc tặng nhau trứng vịt lộn, ăn trứng vịt muối, ăn thịt vịt thì ở nước ta nhiều nơi cũng ăn thịt vịt. Bởi vịt trong tiếng Hán là "áp". Vịt đồng âm với "áp" nên mang nghĩa trấn áp sự xâm nhập của bệnh tật, tà khí.

Ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ là gì?

Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ". Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Chủ Đề