Tám lạng nửa cân nghĩa là gì

Có rất nhiều người thắc mắc tại sao câu tục ngữ Kẻ tám lạng người nửa cân lại thường được đem ra nói để so sánh sự cân bằng giữa 2 người với nhau. Dù thực tế nếu suy nghĩ câu này thì 8 lạng tức là 0.8 cân nó nhiều hơn nửa cân khá nhiều tại sao lại so sánh vậy thì đâu có bằng nhau. Vậy tại sao câu tục ngữ này lại vậy.

Thì nguyên nhân có câu tục ngữ Kẻ tám lạng người nửa cân là gì theo đơn vị đo trọng lượng cổ ngày xưa thì

  • 1 cân = 16 lạng
  • nửa cân = 8 lạng

Vì thế tám lạng cũng chính bằng nửa cân để nói về sự cân bằng không hề hơn kém nhau giữa 2 người. Tuy nhiên đơn vị đo hiện tại thì 1 cân lại bằng 10 lạng. Vì thế câu tục ngữ này chúng ta phải hiểu theo đơn vị đo ngày xưa


Nếu bạn không biết về đơn vị đo ngày xưa thì có thể sẽ rất thắc mắc tại sao lại sử dụng câu này​



Đoạn văn mẫu giải thích “Kẻ tám lạng người nửa cân”:
Xuất phát từ đời sống hàng ngày, ca dao tục ngữ đi vào trong lòng người đọc không chỉ là những bài học đạo lý sâu sắc mà còn là những quy luật, những hiện tượng đời sống, đôi khi là những lời nhắn nhủ tuy nhẹ nhàng mà thấm thía, và câu tục ngữ “Kẻ tám lạng người nửa cân” chính là một trong số đó. Câu tục ngữ chỉ đơn thuần như cách nói về những con người cân bằng nhau về nhiều mặt trong cuộc sống. “Tám lạng” và “nửa cân” là hai đại lượng cân nặng chính xác là ngang bằng nhau khi cân bằng loại cân ngày xưa với một cân được coi là 16 lạng, “kẻ tám lạng người nửa cân” không chỉ nói đến sự ngang bằng trong cân nặng thuộc về thể chất, mà từ đó, ông cha ta còn muốn nói nói đến sự ngang bằng trong tâm hồn, trong khả năng, trong nhận biết cũng như nhiều mặt khác giữa con người với con người. Câu tục ngữ được dùng phổ biến hàng ngày trong cuộc sống hôm nay, để chỉ sự tương đương giữa người này và người kia, chẳng hạn, hai người giàu có như nhau, hai người tài giỏi như nhau, hai người lười biếng như nhau,.., sẽ được tựu chung lại, thể hiện qua câu tục ngữ “Kẻ tám lạng người nửa cân”. Trong truyền thuyết khi xưa, Sơn Tinh và Thủy Tinh cũng chính là trường hợp của “kẻ tám lạng người nửa cân”, ngang tài ngang sức nhau, mỗi người có thế mạnh riêng về một lĩnh vực, cả hai đều xứng đáng để rồi vua Hùng phải đưa ra điều kiện thì mới có thể chọn ra được người có được công chúa Mỵ Nương. Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh khác nhau mà câu tục ngữ trên mang ý tốt hoặc xấu, tích cực hay tiêu cực. Từ đó, mỗi người cũng cần nhận thức được rõ hơn về vị trí, khả năng của mình, không ngừng trau dồi, rèn luyện bản thân để vượt qua hay có được điều mà mình mong muốn. Đối với những người có mục tiêu cao đẹp, hãy lấy câu tục ngữ như một động lực đặt bên cạnh hình mẫu lý tưởng mà mình hướng đến để rồi phấn đấu được như chính ý nghĩa của nó. Đối với những người mang thói xấu, không nên để người khác nhìn nhận mình với ý nghĩ mình giống như những kẻ xấu xa khác trong xã hội, mà cần lấy đó làm sự thúc đẩy để vượt qua khỏi ý nghĩa của câu tục ngữ. Nhìn chung, câu tục ngữ “Kẻ tám lạng người nửa cân” tuy ngắn gọn nhưng giá trị phổ biến của nó vẫn còn vẹn nguyên đến tận bây giờ như một lời nói truyền miệng quen thuộc trong cuộc sống hôm nay.

 

Trong kho tàng văn học của Việt Nam có rất nhiều thành ngữ, tục ngữ cực kỳ đa dạng và ý nghĩa lớn. Tuy nhiên bên cạnh đó, có những câu khiến cho người đời sau cảm thấy khó hiểu, trong đó có câu "Kẻ tám lạng, người nửa cân".

Ý nghĩa của câu "Kẻ tám lạng, người nửa cân" là để chỉ sự tương đồng, không bên nào kém bên nào. Nhưng bạn biết đấy, hệ thống đo lường quốc tế quy định 1 cân [1kg] tương đương đương với 10 lạng [100g]. Vậy thì làm sao 8 lạng lại bằng 0,5kg được? 5 lạng mới bằng nửa cân chứ? Chính vì điều này, nhiều người quả quyết rằng câu thành ngữ này đã sai, hay các cụ ngày xưa nhầm mất rồi.

Mọi chuyện đều có lý do

Nếu bạn cho rằng 5 lạng mới bằng nửa cân, bạn đúng! Nhưng điều đó không có nghĩa người xưa đã nhầm. Vấn đề là câu thành ngữ này không được áp dụng với hệ thống đo lường quốc tế, mà áp dụng với cân tiểu ly - hay còn gọi là "cân ta".

Cân tiểu ly là loại cân người xưa sử dụng để đo các vị thuốc Bắc hoặc kim loại quý. Quy ước của loại cân này thì 16 lạng mới bằng 1 cân [cân này bằng 0,605kg]. Nghĩa là 1 lạng cân ta sẽ tương đương 37,8g, và nửa cân sẽ bằng đúng 8 lạng.

Thành ngữ này trong tiếng Việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong một cuộc tranh đấu được thua nào đó. Có khi nó là sự nhận xét về mức độ tương đương của một sự việc, hành động hay tính chất nào đó của hai bên.

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu kẻ tám lạng, người nửa cân trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ kẻ tám lạng, người nửa cân trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ kẻ tám lạng, người nửa cân nghĩa là gì.

Kẻ tám lạng, người nửa cân Cân và lạng ở đây là loại cân cũ của ta. Một cân có 16 lạng [tương đương 605 gam] và một lạng bằng một phần mười sấu cân tương đương với 37,8 gam. Vì vậy nếu cân bằng cân ta thì nửa cân là tám lạng, tám lạng là nửa cân.Thành ngữ này trong tiếng việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong cuộc đọ sức thì bằng nhau, không ai kém ai.
[nửa cân ta bằng tám lạng]. Ngang bằng nhau.

Thuật ngữ liên quan tới kẻ tám lạng, người nửa cân

  • rượu chua bán cho người nhỡ là gì?
  • áo năng may năng mới, người năng tới năng thương là gì?
  • thiếu tháng hai mất cà, thiếu tháng ba mất đỗ là gì?
  • đầu gối tay ấp là gì?
  • sứt mang, xỏ quàng con mắt là gì?
  • tình xưa nghĩa cũ là gì?
  • giả nhân giả nghĩa là gì?
  • nói như đinh đóng cột là gì?
  • nhất nghệ tinh, nhất thân vinh là gì?
  • thương nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau thì quả bồ hòn cũng vuông là gì?
  • mau tay hơn hay thức là gì?
  • che mắt thế gian là gì?
  • muốn ăn hét, phải đào giun là gì?
  • bạt vía kinh hồn là gì?
  • gái hơn hai, trai hơn một là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "kẻ tám lạng, người nửa cân" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

kẻ tám lạng, người nửa cân có nghĩa là: Kẻ tám lạng, người nửa cân Cân và lạng ở đây là loại cân cũ của ta. Một cân có 16 lạng [tương đương 605 gam] và một lạng bằng một phần mười sấu cân tương đương với 37,8 gam. Vì vậy nếu cân bằng cân ta thì nửa cân là tám lạng, tám lạng là nửa cân.Thành ngữ này trong tiếng việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong cuộc đọ sức thì bằng nhau, không ai kém ai.. [nửa cân ta bằng tám lạng]. Ngang bằng nhau.

Đây là cách dùng câu kẻ tám lạng, người nửa cân. Thực chất, "kẻ tám lạng, người nửa cân" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2023.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ kẻ tám lạng, người nửa cân là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

8 lạng bằng bao nhiêu cân?

Làm sao 8 lạng lại bằng 0,5 kg được, phải 5 lạng bằng nửa cân mới đúng chứ? Theo, hệ thống đo lường quốc tế quy định 1 cân [1 kg] tương đương đương với 10 lạng [1 lạng = 100g].

Tại sao lại kẻ 8 lạng người nửa cân?

Quy ước của loại cân này thì 16 lạng mới bằng 1 cân [cân này bằng 0,605kg]. Nghĩa là 1 lạng cân ta sẽ tương đương 37,8g, và nửa cân sẽ bằng đúng 8 lạng. Thành ngữ này trong tiếng Việt thường chỉ sự so sánh tương đương lực lượng giữa hai phe, hai đấu thủ trong một cuộc tranh đấu được thua nào đó.

Tam Lang có nghĩa là gì?

Tam lang hay còn gọi chiếc chùm to [danh pháp khoa học: Barringtonia macrostachya] một loài thực vật có hoa trong họ Lecythidaceae. Loài này được [Jack] Kurz mô tả khoa học đầu tiên năm 1875.

Người nửa cân là gì?

“Kẻ tám lạng, người nửa cân” chỉ mức độ “ghê gớm” của 2 bên như nhau. Câu này có sắc thái biểu cảm tiêu cực, thường sử dụng với nhận xét thiên về chê bai hơn ca ngợi.

Chủ Đề