Tại sao quá trình phong hóa sinh học

Phong hóa là quá trình phá hủy đất đá và các khoáng vật trong đó, dưới tác dụng của thời tiết, chủ yếu là không khí và nước. Phong hóa được chia thành hai loại chính.

Tại sao quá trình phong hóa sinh học

So sánh đá vôi không phong hóa (trái) và phong hóa (phải).

Tại sao quá trình phong hóa sinh học

Tảng sa thạch mới vỡ thể hiện sự phong hóa đang tiến vào lõi khối.

Tại sao quá trình phong hóa sinh học

Sản phẩm phong hóa mãnh liệt của granit

Tại sao quá trình phong hóa sinh học

Sản phẩm phong hóa triệt để là tàn tích, ở mỏm đồi Hà Giang.

Phong hóa cơ học là quá trình phong hóa trong đó các tác nhân vật lý là tác nhân gây phong hóa. Phong hóa hóa học có sự tham gia của các chất trong môi trường không khí tác động lên đối tượng phong hóa. Có tác giả còn xếp thêm phong hóa sinh học cũng là quá trình phong hóa hóa học nhưng các tác nhân gây phong hóa là các chất có nguồn gốc sinh học.

Phong hóa cơ học phá vỡ các đá gốc thành những mảnh vụn mà không làm thay đổi thành phần hóa học của đá. Băng, nước, nước khe nứt là các tác nhân gây phong hóa cơ học chính do gây ra một lực tác động làm nở ra, mở rộng các khe nứt trong đá khiến đá vỡ ra thành các mảnh vụn. Giãn nở vì nhiệt cũng gây nên tác động giản căng và co lại dưới sự ảnh hưởng của việc nhiệt độ tăng lên hay giảm đi cũng giúp cho quá trình phong hóa cơ học diễn ra nhanh hơn. Phong hóa cơ học giúp làm tăng diện tiếp xúc bề mặt của đá khiến cho quá trình phong hóa hóa học dưới sự tác động của các yếu tố hóa học diễn ra nhanh hơn.

Phong hóa hóa học phá hủy đá bằng các phản ứng hóa học. Đây là quá trình các khoáng vật trong đá thay đổi trở thành các hạt nhỏ hơn và dễ bị rửa trôi hơn. Không khí, nước và axit hữu cơ của sinh vật đều tham gia trong các phản ứng phức tạp của quá trình phong hóa hóa học. Các khoáng vật trong đá gốc không bền vững trong điều kiện không khí sẽ dần dần biến đổi thành những dạng bền vững hơn. Các khoáng vật nào được thành tạo trong điều kiện nhiệt độ càng cao thì càng dễ bị thay đổi. Các đá mácma thường bị các tác nhân gây hại như nước tấn công nhất là nước có dung dịch axít hay kiềm (và muối axit), và tất cả các khoáng vật tạo đá của đá mácma trừ thạch anh đều biến đổi thành các khoáng vật sét hay các chất hóa học tồn tại ở dạng dung dịch.

Trong trầm tích học, quá trình phong hóa cùng với rửa trôi là quá trình đầu tiên trong chu trình hình thành nên các vật liệu trầm tích (xem bài Đá trầm tích) và dẫn đến việc tạo thành loại đá trầm tích cơ học (bao gồm cả đá sét).

Trong thổ nhưỡng học, quá trình phong hóa tạo ra các vật liệu kết hợp với các chất hữu cơ còn lại tạo thành đất. Thành phần khoáng vật của đất do vậy được quyết định bởi đá mẹ. Đất càng màu mỡ khi được hình thành từ đá mẹ có nhiều loại đá khác nhau.

  • Blatt, Harvey và Robert J. Tracy, 1996, Petrology: Igneous, Sedimentary and Metamorphic, Freeman, ấn bản lần thứ 2. ISBN 0-7167-2438-3
  • Folk R.L., 1965, Petrology of sedimentary rocks Phiên bản PDF Lưu trữ 2006-02-14 tại Wayback Machine. Austin: Hemphill’s Bookstore. Ấn bản lần thứ 2. 1981, ISBN 0-914696-14-9
  • Cơ sở phân loại đá trầm tích

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phong_hóa&oldid=65852498”

I. NGOẠI LỰC

- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân chủ yếu: do nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

1. Quá trình phong hóa

- Khái niệm: Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi về kích thước, thành phần hóa học của các loại đá và khoáng vật.

- Có ba loại phong hóa.

a) Phong hóa lí học

+ Khái niệm: Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau.

+ Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, không thay đổi thành phần hóa học.

+ Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật.

b) Phong hóa hóa học

+ Khái niệm: Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

+ Nguyên nhân: do tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hòa tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết…

c) Phong hóa sinh học

+ Khái niệm: Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học.

+ Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật.

2. Quá trình bóc mòn

- Khái niệm: Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, gió, băng hà) làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu.

- Tác nhân và kết quả:

+ Nước chảy: Khe rãnh nông, khe rãnh xói mòn, thung lũng sông suối…

+ Gió: Hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, các bề mặt đá mài nhẵn, ngọn đá sót hình nấm…

+ Sóng biển: Vách biển tạm thời, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ…

+ Băng hà: Vịnh biển (Phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu…

3. Quá trình vận chuyển

- Vận chuyển: là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

- Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:

+ Động năng quá trình ngoại lực.

+ Trọng lượng và kích thước vật liệu.

+ Đặc điểm tự nhiên của mặt đệm.

- Hình thức:

+ Vật liệu nhỏ, nhẹ được cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực.

+ Vật liệu lớn, nặng lăn trên mặt đất dốc do chịu thêm tác động của trọng lực.

4. Quá trình bồi tụ

- Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.

- Quá trình bồi tụ phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực.

- Có hai hình thức bồi tụ:

+ Vật liệu tích tụ dần trên đường đi theo thứ tự giảm dần kích thước và trọng lực.

+ Vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng lượng.



Page 2

Tại sao quá trình phong hóa sinh học

SureLRN

Tại sao quá trình phong hóa sinh học

Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Phong hoá sinh học. Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn. nấm, rễ cây…

Phong hoá sinh họcPhong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn. nấm, rễ cây… Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.

Các sản phẩm của quá trình phong hoá một phần bị nước hoặc gió cuốn đi, phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hoá, tạo ra vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.

Tại sao quá trình phong hóa sinh học