Tại sao đánh bắt hải sản lại la ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản

Cùng Top lời giảitrả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Tại sao sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản có xu hướng giảm?”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Địa lý 11.

Trả lời câu hỏi:Tại sao sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản có xu hướng giảm?

Sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản có xu hướng giảmvìcónhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế. Đồng thời các quốc gia này cũng thực hiện kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế trong 200hảilí. Chính vì vậy mà việcđánh bắtkhai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâucủa Nhậtbị thu hẹp lại.

Kiến thức tham khảo về nghề đánh bắt hải sản tại Nhật Bản

1. Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản

- Vị trí đất nước Nhật Bản có 4 mặt đều giáp biển.

- Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành. Bốn quần đảo đó là: quần đảo Kuril [Nhật Bản gọi là quần đảo Chishima], quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, và quần đảo Izu-Ogasawara.

- Vì là một đảo quốc, nên xung quanh Nhật Bản toàn là biển. Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ nào trên đất liền. Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên và bán đảo Sakhalin [Nhật Bản gọi là Karafuto] chỉ cách các đảo chính của Nhật Bản vài chục km.

- Có sự giao lưu giữa 2 luồng hải lưu → hình thành ngư trường lớn.

- Từ phía Nam, Nhật Bản có hải lưu Kuroshio chảy qua. Từ phía Bắc xuống có hải lưu Oyashio >> Sự giao lưu giữa 2 luồng hải lưu Kuroshio và Oyashio hình thành ngư trường đánh bắt hải sản lớn ở Nhật Bản.
Nhật Bản có bờ biển dài với nhiều loại địa hình. Bờ biển Sanriku, Shima, Wakasa, Seto Naikai, Tây Kyushu nhiều chỗ ăn sâu vào đất liền và có nhiều cửa sông. Trong khi đó bờ biển Hokkaido, Shimokitahonto, Kashimanada, Enshunada, và bờ biển Nhật Bản lại ít thay đổi, có nhiều bãi cát và cồn cát.

2. Điều kiện kinh tế xã hội

- Cá là nguồn thực phẩm quan trọng của người dân Nhật Bản.

- Cá vẫn đóng vai trò quan trọng trong bữa ăn và chiếm gần 40% lượng protein động vật được hấp thụ của người Nhật – con số này cao hơn nhiều so với hầu hết các nước phương Tây.

- Nhật Bản có phương tiện đánh bắt hiện đại, tiên tiến, hệ thống cảng biển phát triển:

+ Hệ thống tàu thuyền đánh bắt cá được đầu tư hiện đại. Tính đến nay, Nhật Bản có 500 tàu cá lớn và hơn 2000 tàu cá vừa và nhỏ đang hoạt động mỗi ngày trên biển.

+ Hệ thống cảng biển xây dựng hiện đại với nhiều máy móc hỗ trợ tàu thuyền đậu bến và ra khơi.

- Ngành chế biến hải sản khá phát triển trong nước:

+ Ngành chế biến thủy sản là một trong những ngành rất được coi trọng ở Nhật Bản. Bởi thủy sản là nét đặc biệt trong văn hóa ẩm thực của Nhật Bản. Đây là món sử dụng thiết yếu trong các bữa ăn của người Nhật. Họ cho rằng cá chính là sản phẩm tốt nhất đối với sức khỏe con người.

- Đóng góp tỷ trọng lớn trong tổng GDP hàng năm của Nhật Bản.

- Yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới nhập khẩu và tiêu thụ thuỷ sản ở Nhật. Nhật Bản vốn là nước xuất khẩu thủy sản nhưng từ lâu Nhật Bản đã trở thành nước nhập khẩu ròng. Đây là điều kiện tốt cho các quốc gia xuất khẩu thủy sản đang muốn thâm nhập thị trường đầy tiềm năng này.

3.Nghềđánh bắt hải sản của Nhật Bản

- Đánh bắt cá ở Nhật Bản là ngành kinh tế quan trọng của đất nước hoa anh đào.

- Nhật Bản có 4 mặt giáp biển, là nơi giao thoa của nhiều luồng sinh vật, vùng biển có nhiều ngư trường lớn. Vi vậy đánh bắt thủy hải sản là một thế mạnh nổi bật của đất nước này.

- Cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho đời sống nhân dân, giải quyết một phần hạn chế về nguồn thực phẩm từ trồng trọt.

- Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng của Nhật Bản.

- Hàng năm có rất nhiều lao động nam/nữ Việt Nam đi xuất khẩu lao động Nhật Bản trong các ngành nghề đánh bắt và chế biến thủy hải sản tại Nhật Bản.

4. Phương pháp bảo quản cá ở Nhật Bản

Không giữ cá trong nước đá


Thông thường trên thế giới, người ta thường giữ thịt cá tươi bằng cách làm lạnh. Tuy nhiên, nhiều người Nhật nói, ban ngày, bạn bỏ số cá tươi mới bắt được vào thùng đá, khi bạn về tới nhà, hoặc tới bến tàu, hầu như đá đã tan hết và những con cá sẽ nổi lềnh bềnh trong đám nước đỏ màu máu cá. Nhưng nước vẫn rất lạnh, vẫn có vài cục đá chưa tan nổi trên bề mặt và cá thì đông cứng. Bạn sẽ nghĩ rằng “mọi thứ vẫn ổn”, nhưng sự thật là vẫn có những cách bảo quản cá tốt hơn nhiều.

Độ mặn của nước biển là khoảng 3,3%. Độ mặn của sinh vật sống là 0.9%, nước ngọt là 0%. Khi bạn dìm cá xuống biển, không có vấn đề gì nhiều. Khi bạn bỏ cá vào nước ngọt, áp lực thấm lọc sẽ hút chất lưu cơ thể của cá ra ngoài, và đây là vấn đề. Điều này khiến thịt cá sũng nước, giảm độ thơm ngon và nhanh hỏng. Thứ tan chảy từ nước đá chính là nước ngọt. Và ngư dân Nhật không muốn ngâm cá của họ trong nước. Nếu cá còn vảy hoặc da còn nguyên vẹn thì rất tốt.

Đây là lý do vì sao ngư dân Nhật không muốn cá ngừ đại dương đánh bắt ở Việt Nam bị xây xát trước khi đến tay người tiêu dùng Nhật Bản. Ngư dân Nhật cũng không đánh vảy hoặc mổ bụng cá cho đến khi về tới nhà. Đối với họ, cách giữ cá tốt nhất là ở phòng lạnh, hoặc ngăn lạnh thời điểm đầu khoảng 5-10 độ C, sau đó là dưới 5 độ C.

Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản là câu hỏi nhiều người đặt ra. Cùng GiaiNgo tìm câu trả lời nhé!

Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Mời bạn đọc cùng GiaiNgo tìm hiểu lý do qua bài viết sau đây!

Đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản vì những lý do sau đây:

Điều kiện tự nhiên

  • Vị trí địa lý của Nhật Bản có 4 mặt giáp biển.
  • Nhật Bản là nơi giao thoa của nhiều luồng sinh vật, có nhiều ngư trường lớn.

Điều kiện kinh tế – xã hội

  • Cung cấp nguồn thực phẩm, giải quyết một phần hạn chế về nguồn thực phẩm từ trồng trọt.
  • Tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng của Nhật Bản.
  • Phương tiện đánh bắt cá ở Nhật Bản được đầu tư hiện đại, tiên tiến.

Tại sao sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản có xu hướng giảm?

Sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản có xu hướng giảm vì có nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế.

Đồng thời các quốc gia này cũng thực hiện kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế trong 200 hải lí. Chính vì vậy mà việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật bị thu hẹp lại.

Tuy vậy, Nhật Bản vẫn là một cường quốc kinh tế với nền công nghiệp hàng đầu thế giới. Ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn trong cơ cấu kinh tế của ‘quốc gia mặt trời mọc’.

Xem thêm: Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm

Vừa rồi bạn đã được tìm hiểu những lý do tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản. Tiếp theo chúng ta cùng vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm nhé!

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ 1985 đến 2003:

Nhận xét và giải thích sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003

Để hiểu rõ hơn tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, cùng GiaiNgo nhận xét và giải thích sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm.

Nhận xét sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003:

Sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003 đó là liên tục giảm. Cụ thể từ 11411,4 nghìn tấn vào năm 1985 xuống còn 4596,2 nghìn tấn vào năm 2003.

Sản lượng cá khai thác giảm 6815,2 nghìn tấn. Tính theo tỷ lệ phần trăm thì sản lượng năm 2003 chỉ bằng 40,3% năm 1985.

Giải thích sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003:

  • Thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi.
  • Một phần sự sụt giảm nhanh chóng sản lượng cá trích.
  • Cộng đồng ngư dân đang có xu hướng già hóa.
  • Các đội tàu cá ở Nhật đánh bắt ở nhiều ngư trường cho tới mức cạn kiệt.
  • Do có nhiều quốc gia thực hiện vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí làm hạn chế vùng biển đánh bắt của Nhật Bản.

Hãy comment bên dưới chia sẻ cho GiaiNgo biết quan điểm của bạn về vấn đề này nhé.

Vừa rồi GiaiNgo đã chia sẻ những thông tin giúp bạn trả lời câu hỏi tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản. Với sự phát triển vượt bậc về mọi mặt như vậy có bao giờ bạn tự hỏi Việt Nam có thể học tập những gì từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản hay không? Đừng quên theo dõi GiaiNgo để cập nhật thêm nhiều kiến thức bổ ích nhé!

Video liên quan

Chủ Đề