Tại điểm phản xạ sóng phản xạ và sóng tới có môi quan hệ với ta như thế nào

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn giúp mình giải thích với nhé lý thuyết khó quá [các câu này đều trong đề vinh lần 3, các câu bt thì không quá khó nhưng lý thuyết thì hỏi rất thâm mong các bạn phân tích giải thích để hiểu sâu hơn ] 1/Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thuỷ tinh theo phương xiên.Hiện tương nào sau đây không xảy ra ở bề mặt A/ Phản xạ B/ Khúc xạ C. Phản xạ toàn phần D. Tán sắc 2/Trong quá trình truyền sóng. Khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ. A. Luôn cùng pha B. Không cùng loại C. Luôn ngược pha D. Cùng tần số 3/ Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi. Khi roto của động cơ quay với tốc độ góc w1 hoặc w2 [w1I2 D.I12 d

mình trả lời câu 2 nha! 2/Trong quá trình truyền sóng. Khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ. A. Luôn cùng pha B. Không cùng loại C. Luôn ngược pha D. Cùng tần số

Theo như lý thuyết thì: Nếu vật cản là hoàn toàn cố định,phần tử vật chất của môi trường đó bị buộc chặt thì sóng tới và sóng phản xạ tại đó dao động ngược pha với nhau,mặt khác,nếu là vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại đó dao động cùng pha. Như vậy thì trong trường hợp này ta chọn hoặc là C [điểm tiếp xúc luôn ngược pha],hoặc là D[luôn cùng tần số] D luôn đúng ko có j phải bàn rùi,nhưng C sai tại vì trong câu hỏi trên đề bài ko nói rõ sóng thuộc loại j.nếu là sóng trên sợi dây thì điều này hoàn toàn đúng,nhưng nếu là sóng trên mặt nước thì điểm ngay sát vạch là điểm tự do[vì giả sử có một sóng nuớc đang dđ đến 1 vách ngăn thẳng đứng thì chỗ tiếp xúc giữa chúng vẫn dđ tự do]do vậy chúng luôn dao đông cùng pha.Tóm lại trong trường hợp đề ko cho biết loại sóng j thì ta nên chọn phương án luôn đúng,tức là cùng tần số.

hix..khổ nỗi m chẳng có sách cơ bản, mấy b giải thích trên này dùm m đc k ?

cảm ơn nhiều nhiều


Cái này bạn cần nhớ nhé! Khi gặp vật cản cố định, ví dụ như cả 2 đầu dây đều cố định thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ luôn ngược pha. Còn nếu 1 cầu cố định, đầu kia tự do [vật cản tự do] thì sóng phản xạ sẽ luôn cùng pha với sóng tới

Cái này bạn cần nhớ nhé! Khi gặp vật cản cố định, ví dụ như cả 2 đầu dây đều cố định thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ luôn ngược pha. Còn nếu 1 cầu cố định, đầu kia tự do [vật cản tự do] thì sóng phản xạ sẽ luôn cùng pha với sóng tới

hixx.. cái này nói ở trên rùi mà, m cũng nhớ rồi ..

chỉ có điều m muốn biết vì sao thôi, bản chất ấy?

1. Sóng tới: là sóng lan truyền đến một điểm trên phương truyền sóng.

2. Sóng phản xạ:

  • Sóng phản xạ là sóng khi lan truyền thì gặp một vật cản. 
  • Đặc điểm: Giả sử năng lượng sóng không hao hụt trong quá trình truyền sóng.
    • Sóng phản xạ có cùng biên độ, tần số với sóng tới. 
    • Nếu vật cản di động : Sóng phản xạ cùng pha sóng tới.
    • Nếu vật cản cố định : Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nên tại điểm phản xạ 

                                                       u[phản xạ] = - u[tới] 

3. Sóng dừng:

  • Nóng dừng là sóng có các bụng và nút sóng cố định.
  • Sóng dừng là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
  • Bụng sóng là những điểm có biên độ dao động cực đại A=2a
  • Nút sóng là những điểm có biên độ dao động cực tiểu A=0

 Sóng dừng 2 đầu dây là nút: N-N


Sóng dừng 2 đầu là bụng: B-B


4. Phương trình sóng dừng:

  • Xét sóng dừng trên dây đàn hồi. Sóng nguồn âm tại A . Dao động của một phần tử M đặt cách đầu B cố định một khoảng d.

  • Phương trình sóng tới điểm B:

  • Phương trình sóng phản xạ tại điểm B:

  • Phương trình sóng tới điểm M: [sớm pha hơn điểm B]

                                       

  • Phương trình sóng phản xạ tại M: [ Chậm pha hơn sóng phản xạ tại B]

                               

  • Tại M nhận được sóng tới và sóng phản xạ, phương trình dao động tổng hợp tại M là:

uM=uM+u'M . Dùng công thức cos+cos, ta được:

             

  • Công thức biên độ dao động tổng hợp là:

                        

  • Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là:   l/2                   
  • Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:  l/2                       
  • Nếu M là nút sóng thì vị trí của các nút sóng được tính thông qua biểu thức 

                                     

  • Nếu M là bụng sóng thì vị trí bụng tính bởi công thức:

                                        

            Với k là số bụng sóng có trên đoạn MB, không tính nửa bụng tại M.

5. Điều kiện có sóng dừng

  • Khi hai đầu dây đều là nút sóng:  chiều dài dây= nl/2 

              với n là số bó sóng. 

  • Khi một đầu dây là nút , một đầu là bụng:  chiều dài dây= nl/2 +l/4                          

                    với n là số bó.

  • Số bụng [B], số nút [N], số bó [n]
    • Khi hai đầu là nút sóng: 
    • Khi một đầu là nút sóng, một đầu là bụng:
6. Ứng dụng:
  • Quan sát hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
  • Đo tốc độ truyền sóng.
  • Đo bước sóng.

THÍ NGHIỆM HOẶC MÔ PHỎNG SÓNG DỪNG

1. Thí nghiệm sóng dừng với âm thanh.

2. Thí nghiệm sóng dừng trên mặt nước: Đây là thí nghiệm rất qui mô. Nhà trường PT không đủ phương tiện cho thí nghiệm này.


 3. Mô phỏng thí nghiệm sóng dừng trên dây: 

  • Bấm PLAY để quan sát toàn diện.
  • Bấm STEP để quan sát sự hình thành N và B. 
           //science.sbcc.edu/physics/flash/oscillationswaves/standingwaves.html

 4. Sóng dừng trong tự nhiên:

                 Sóng dừng trên cửa sông Waimea ở đảo Kauai quần đảo Hawaii [USA]

Video liên quan

Chủ Đề