Sơ đồ dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành.

Bạn đang xem: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

ABCDlà hình chữ nhật \ABCD là tứ giác có

  

Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành và cũng là một hình thang cân.

2. Tính chất hình chữ nhật

a] Hình chữ nhật là có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.

b] Định lí:Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

a] Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

Xem thêm: Vận Tốc Thiết Kế Lớn Nhất Dành Cho Xe Đạp Điện Là Bao Nhiêu?

b] Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

c] Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

d] Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

4. Áp dụng vào tam giác

a] Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền . Một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

b] Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông

Bài viết gợi ý: 1. Lý thuyết đối xứng qua một điểm, đối xứng qua tâm 2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành 3. Biểu thức hữu tỉ và giá trị của phân thức 4. Phép chia các phân thức đại số cơ bản 5. Phép nhân các phân thức đại số cơ bản 6. Phép trừ các phân thức đại số cơ bản 7. Phép cộng các phân thức đại số cơ bản Từ khóa: / hình chữ nhật Bình luận speedyglobal.vn 0 bình luận Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp 1 năm trước

Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020 1 năm trước

Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh 1 năm trước

Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ [ Adjectives and Adverbs] 1 năm trước Chuyên đề: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ - Từ hạn định [Subject - verb agreement - Determiners] 1 năm trước MẸO NHỚ SỐ ĐỈNH, CẠNH, MẶT CỦA 5 KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU LOẠI {p;q} 607829 lượt xem Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2019 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp 592682 lượt xem Chính thức công bố đề Minh Họa Toán lần 2 năm học 2019 390707 lượt xem Phương pháp xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngọai tiếp tam giác 388410 lượt xem ĐIỀU KIỆN VỀ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 331047 lượt xem Tài liệu Đề thi Bài viết speedyglobal.vn Team

KIỂM TRA Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành ?PNMQ70o110o70oGFHEOSKTLCBADHình 1Hình 2Hình 3 Hình 4 KIỂM TRA BÀI CŨ: Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành?b. Hình nào là hình thang cân?PNMQ70o110o70oGFHEOSKTLCBADHình 1Hình 2Hình 3 Hình 4 CBADHình 4? Cho tứ giác ABCD như hình 4 dưới đây,hãy nhận xét về các góc của tứ giác?A=B=C=D=900Tứ giác ABCD ở trên là hình gì?Tứ giác ABCD ở trên là hình gì? Vậy hình có trên là hình gì và có tính chất gì chúng ta hãy xét trong nội dung tiết học hôm nayI.Đặt vấn đề § 9 HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa:ABCD[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật * Nhận xét: Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD ở hình bên cũng là một hình bình hành, một hình thang cân ?2. Tính chất: * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.TIẾT :15A=B=C=D=900 - Bốn góc bằng nhau và bằng 900- Các cạnh đối song song và bằng nhau- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường- Hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bằng nhau.- Hai đường chéo bằng nhau- Hai góc đối bằng nhau.- Các cạnh đối song song và bằng nhau- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Hình chữ nhậtHình bình haønhHình thang caân § 9 HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa:ABCD[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật * Nhận xét: Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.2. Tính chất: * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường TIẾT :15A=B=C=D=900 1. Định nghĩa:ABCD[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật * Nhận xét: Hình chữ nhật là hình bình hành, cũng là hình thang cân.2. Tính chất: * Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.[học SGK/97]TIẾT :15A=B=C=D=900§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTmột góc vuôngmột góc vuông4. hai đường chéo bằng nhau ba góc vuông CABCD là hình bình hành có:AC = BDABCD là hình chữ nhậtGTKLDABChứng minh dấu hiệu 4• Chứng minh:•ABCD là hình bình hành nên AB//CD, AD//BC•Hình bình hành ABCD có hai đường chéo:AC=BD nên nó là hình thang cân.ADC=BC DMà : ADC + BCD [Cặp góc trong cùng phía bù nhau] Nên : ADC=BCD=900DAB=CBA =900Vậy tứ giác ABCD có bốn góc vuông nên là hình chữ nhật Thực hành:AD CB•Kiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa.AB=CDAD=BCDB=ACCạnh đốiĐường chéoDễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhậtDấu hiệu 4 1. Định nghĩa:[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: [học SGK/97]4. Áp dụng vào tam giác: Cho hình vẽ bên:a] Tứ giác ABDC là hình gì ? hình chữ nhậtb] So sánh độ dài AM và BC ? 1AM BC2=Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có số đo như thế nào với cạnh huyền ?Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyềnTIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=900 1. Định nghĩa:[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: [học SGK/97]4. Áp dụng vào tam giác: Cho hình vẽ bên:a] Tứ giác ABDC là hình gì ? hình chữ nhậtb] Tam giác ABC là tam giác gì ? tam giác vuôngNếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy, em có kết luận gì về tam giác ấy ? Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuôngTIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=900 1. Định nghĩa:[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: [học SGK/97]4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.[học SGK/99]CABMTIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=900 SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH CHỮ NHẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa:[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: [học SGK/97]4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác:[học SGK/99] Câu hỏi – Bài tập củng cố: Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24cm Giải:  Luyện BT 60 / 99:ABCMTIẾT :15724§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=900 1. Định nghĩa:[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: [học SGK/97]4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác:[học SGK/99] Giải Theo định lí Pi-ta-go trong ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 = 252 BC = 25 [cm] Vì AM là trung tuyến nên: ABCM ABC có: ; MB = MCAB =7cm ;AC =24cmTính: AM = ?GTKL⇒1 1AM BC 25 12,5[cm]2 2= = × =TIẾT :15724§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=900A = 900 1. Định nghĩa:[học SGK/97]Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết: [học SGK/97]4. Áp dụng vào tam giác:* Định lí áp dụng vào tam giác:[học SGK/99]TIẾT :15§ 9 HÌNH CHỮ NHẬTA=B=C=D=9005858. Điền vào chổ trống biết a, b là . Điền vào chổ trống biết a, b là độ dài các cạnh, d là đường chéo độ dài các cạnh, d là đường chéo của hình chữ nhậtcủa hình chữ nhật213a 5 b 12 d 76 HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: * Đối với bài học ở tiết học này:  Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Có thể vẽ lại sơ đồ tư duy  Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải  Bài tập về nhà: BT 61/99. Hướng dẫn BT 61/99: + Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Đối với bài học ở tiết học này:  Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.  Có thể vẽ lại sơ đồ tư duy  Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải  Bài tập về nhà: BT 61/99. Hướng dẫn BT 61/99: + Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải.* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn lại kiến thức về: Đường trung bình của tam giác + Cách vẽ tứ giác ABCD + Các Định lí từ vuông góc đến song song SGK hình học lớp 7. Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”mang theo êke + compa + bảng nhóm.

Video liên quan

Chủ Đề