Số công thức cấu tạo có thể có của c2h4br2 là?

Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4 [ ở dktc ] qua bình đựng dd nước brom dư , sau phản ứng thu được 37,6 gam đibrom etan [ C2H4Br2 ]

A/ tính thể tích các khí có trong hỗn hợp A ?

B/ viết công thức cấu tạo của đibrom etan! !

C2H4 + Br2 → C2H4Br2 được THPT Sóc Trăng biên soạn là phương trình phản ứng khi dẫn khí etilen qua dung dịch Brom có màu da cam, sau đó phản ứng làm mất màu dung dịch. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng cộng của etilen với dung dịch Brom

CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br 

Etilen            Brom                Đi brommetan

Bạn đang xem: C2H4 + Br2 → C2H4Br2

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

2. Cách tiến hành thí nghiệm etilen với dung dịch Brom

Dẫn khí etilen qua dung dịch brom có màu da cam

3. Hiện tượng nhận biết etilen với dung dịch Brom

Dung dịch brom đã bị mất mùa

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Phản ứng đặc trưng của khí etilen là

A. phản ứng cháy.

B. phản ứng thế.

C. phản ứng cộng.

D. phản ứng phân hủy.

Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta đun rượu etylic với chất xúc tác là H2SO4 đặc, ở nhiệt độ 170°C để điều chế khí X. Khí X là

A. Cl2.

B. CH4.

C. C2H4.

D. C2H2.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen ở đktc cần dùng lượng oxi [ở đktc] là

A. 11,2 lít.

B. 16,8 lít.

C. 22,4 lít.

D. 33,6 lít.

Câu 4. Trùng hợp 1 mol etilen [với hiệu suất 100 %] ở điều kiện thích hợp thì thu được khối lượng polietilen là

A. 7 gam.

B. 14 gam.

C. 28 gam.

D. 56 gam.

Câu 5. Khí metan có lẫn một lượng nhỏ khí etilen. Để thu được metan tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khí qua

A. dung dịch brom.

B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.

D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 6. Etilen có các tính chất hóa học sau:

A. Tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng với thuốc tí và phản ứng cháy.

B. Chỉ tham gia phản ứng thế và phản ứng với dung dịch thuốc tím.

C. Chỉ tham gia phản ứng cháy.

D. Chỉ tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, không tham gia phản ứng cháy.

Câu 7.  Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X đi qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là?

A. 20%

B. 25%

C. 50%

D. 40%

Đáp án C

Giả sử lấy 1 mol hỗn hợp X.

Gọi x, y lần lượt là số mol của H2, C2H4

Ta có theo giả sử

=> x + y = 1 [1]

MX= [28x + 2y]/[x + y] = 3,75.4 [2]

Từ [1] và [2] => x = y = 0,5 mol

Hiệu suất tính theo H2 hoặc C2H4 đều như nhau

Áp dụng công thức:

MX/MY = nY/nX=> nY = [nX.MX]/MY = [1.3,75.4]/5.4= 0,75

=> nH2 phản ứng = ngiảm = 1 – 0,75 = 0,25 mol

=> H = 0,25/0,5.100% = 50%

Đáp án cần chọn là: C

…………………….

Trên đây THPT Sóc Trăng đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích C2H4 + Br2 → C2H4Br2. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng [thptsoctrang.edu.vn]

Tiết 49 - Bài 44:RƯỢU ETYLIC- Công thức phân tử: C2H6O- Phân tử khối: 46 [đv.C]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức.- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo của phân tử, tínhchất lí học, hoá học và ứng dụng của rượu etylic.- Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưngcủa rượu, biết độ rượu cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.2. Kĩ năng.- Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng của rượu.- Biết cách giải một số bài tập về rượu.3. Thái độ: Liên hệ thực tế: Một số ứng dụng của rượu.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, panh sắt, diêm- Hoá chất: C2H6O, H2O, Na- Bộ lắp ghép cấu tạo phân tử [dạng đặc và rỗng].2. Học sinh: Chuẩn bị bài mớiIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: [1 phút] Hát - sĩ số2. Kiểm tra đấu giờ: [không]3. Bài mớiHoạt động 1: I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ[10 phút]Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Giới thiệu các hợp chất có oxi, giới - HS ghi bàithiệu các chất tiêu biểu: rượu etylic,axit axetic, glucozơ, ...- Cho học sinh quan sát lọ đựng rượuetylic kết hợp với hiểu biết thực tế.- Em hãy nêu những tính chất vật lí - Là chất lỏng, không màu, nhẹ hơncủa rượu?nước, tan vô hạn trong nước.- Số ml rượu etylic có trong 100ml- Gọi học sinh đọc khái niệm độ rượu hỗn hợp rượu với nước gọi là độvà giải thích.rượu.Hoạt động 2: II.CẤU TẠO PHÂN TỬ [7 phút]- Cho học sinh quan sát mô hình phân - HS hoạt động nhóm dưới sự hướngtử rượu dạng đặc và rỗng.dẫn của giáo viên.111 - Em hãy viết công thức cấu tạo củarượu.- Quan sát rút ra nhận xét về đặc điểmcấu tạo của rượu etylic?- Đặc điểm: Trong phân tử rượuetylic có nguyên tử H không liên kếtvới C mà liên kết với O tạo ra nhómOH- Giới thiệu chính nhóm OH này làm - Viết công thức cấu tạo.cho rượu có tính chất đặc trưng.H H H − C − C − O− H H HCH3 - CH2 - OHHoạt động 3:III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC [13 phút]- GV làm thí nghiệm đốt cháy rượu và 1. Rượu etylic có cháy không?gọi học sinh nhận xét.- HS quan sát thí nghiệm, trả lời: cháyvới ngọn lửa màu xanh, toả nhiềunhiệt.- Rượu etylic tác dụng mạnh với oxikhi đốt nóng.t- GV liên hệ các ứng dụng của rượu, C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O→cồn.2. Rượu etylic có phản ứng vớinatri không?- GV hướng dẫn học sinh làm thí - Quan sát thí nghiệmnghiệm: cho mẩu Na vào cốc đựng - Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, Narượu, quan sát, nêu hiện tượng thí tan dầnnghiệm.- Giới thiệu phương trình2CH3 - CH2 - OH + 2Na→ 2CH3 CH2 - ONa + H2↑- Em hãy so sánh phản ứng của Na - Ở nước xảy ra mãnh liệt hơn rượu.với nước và rượu.3. Phản ứng với axit axetic- GV giới thiệu: Tính chất này sẽ họcở bài sau0Hoạt động 4:IV. ỨNG DỤNG112[5 phút] - Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu - HS đọc thông tin trong sgk, trả lờiSgk.[sgk - 138]- Em hãy nêu ứng dụng của rượuetylic?Hoạt động 5:V. ĐIỀU CHẾ[5 phút]- Bằng hiểu biết của mình, em hãy - HS trả lời[sgk - 138]nêu cách sản xuất rượu?- GV kết luận, chốt kiến thức4. Kiểm tra - đánh giá [3 phút]- Nêu tính chất vật lí, hoá học của rượu etylic?- Đáp án: [sgk - 138]5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. [1 phút]- Học bài, làm bài tập 2, 3, 4 [sgk- 139].- Đọc “ Em có biết”6. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 25. 3. 2009Ngày giảng: 27. 3. 2009Tiết 50 - Bài 45:AXIT AXETICCông thức phân tử: C2H4O2Phân tử khối: 60 [đv.C]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức.- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo của phân tử, tínhchất lí học, hoá học và ứng dụng của axit axetic.- Biết nhóm - COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.2. Kĩ năng: Viết phản ứng của axit axetic với các chất.3. Thái độ: Liên hệ thực tếII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đền cồn, cốc thuỷtinh, hệ thống ống dẫn khí- Hoá chất: C2H4O2, Na2CO3, NaOH, quỳ tím, phenol- Bộ lắp ghép cấu tạo phân tử [dạng đặc và rỗng].2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, học bài, làm bài tập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: [1 phút] Hát - sĩ số2. Kiểm tra đầu giờ: [5 phút]113 Câu hỏi: bài tập 2 [sgk - 139]Đáp án:2CH3 - CH2 - OH[l] + 2Na[r]→ 2CH3 - CH2 - ONa[dd] + H2↑ [1]Na + H2O → NaOH + H2↑ [2]- Ống 1: Chỉ xảy ra PU 1- Ống 2: Có cả nước nên xảy ra PU 1, 2- Ống 3: Chỉ xảy ra PU 23. Bài mớiHoạt động 1:I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ[10 phút]Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Cho học sinh quan sát lọ đựng axit - Học sinh quan sát trả lời.axetic [liên hệ thực tế giấm ăn là dungdịch axit 3-5%] kết hợp với hiểu biếtthực tế.- Em hãy nêu những tính chất vật lí - Là chất lỏng, không màu, vị chua,của axit?tan vô hạn trong nước.- Cho học sinh nhỏ vài giọt vào ốngnghiệm đựng nước, quan sát.Hoạt động 2:II.CẤU TẠO PHÂN TỬ [ 10 phút]- Cho học sinh quan sát mô hình phân - HS hoạt động nhóm dưới sự hướngtửiaxit axetic dạng đặc và rỗng. Gọi dẫn của giáo viên.một học sinh lên viết công thức cấu - Viết công thức cấu tạo.tạo, nhận xét đặc điểm cấu tạoH O H − C − C − O− HHCH3 - COOH- Đặc điểm: Trong phân tử axit axeticcó nhóm [-COOH] nhóm này làm chophân tử có tính axit.Hoạt động 3:III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC [12 phút]- Gọi học sinh nêu các tính chấtchung của axit, sau đó đặt vấn đề axitaxetic có tính chất của axit không?- GV cho học sinh làm các thínghiệm, quan sát, nêu hiện tượng, viết1. Axit axetic có tính chất của axitkhông?- Học sinh làm thí nghiệm,quan sát,trả lời.114 PTPU.+ Nhỏ 1 giọt dung dịch axit vào mẩugiấy quỳ tím.+ Nhỏ vài giọt dung dịch axit vào ốngnghiệm có chứa dung dịch CaCO3+ Nhỏ vài giọt dung dịch axit vào ốngnghiệm có chứa dung dịch NaOH cóvài giọt dung dịch phenol.- GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯminh hoạ cho các tính chất.- Em rút ra nhận xét gì?+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.+ Sủi bọt+ Dung dịch ban đầu có màu đỏchuyển dần sang không màu.Na2CO3 + 2CH3COOH →2CH3COONa + H2O + CO2↑NaOH+CH3COOH→2CH3COONa + H2O* Nhận xét: Axit axetic là một axithữu cơ có tính chất của một axit yếu.4. Kiểm tra - đánh giá [6 phút]- Nêu tính chất vật lí, hoá học của axit axetic?- Đáp án: [sgk - 142]5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. [1 phút]- Học bài, làm bài tập 2, 3, 4 [sgk- 143].6. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 28. 3. 2009Ngày giảng: 30. 3. 2009Tiết 51 - Bài 45:AXIT AXETIC [Tiếp]Công thức phân tử: C2H4O2Phân tử khối: 60 [đv.C]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức.- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo của phân tử, tínhchất lí học, hoá học và ứng dụng của axit axetic.- Biết nhóm - COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.2. Kĩ năng: Viết phản ứng của axit axetic với các chất.3. Thái độ: Liên hệ thực tếII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đền cồn, cốc thuỷtinh, hệ thống ống dẫn khí- Hoá chất: C2H4O2, C2H5OH2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, học bài, làm bài tập.115 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: [1 phút] Hát - sĩ số2. Kiểm tra đầu giờ: [5 phút]Câu hỏi: bài tập 4 [sgk - 143]Đáp án: a3. Bài mớiHoạt động 1:III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC [20 phút]Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: 2. Phản ứng với axit axeticcho axit axetic tác dụng với rượu, - Hiện tượng: Có chất lỏng khôngquan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm.màu, mùi thơm, không tan trongnước, nổi trên mặt nước.- GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯH SO dac ,tminh hoạ cho các tính chất.→C2H5OH + CH3COOH ¬ 2CH3COOC2H5 + H2O2Hoạt động 2:IV. ỨNG DỤNG40[5 phút]Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu - HS đọc thông tin trong sgk, trả lờiSgk.- Em hãy nêu ứng dụng của axitaxetic?Hoạt động 3:V. ĐIỀU CHẾ[5 phút]- Bằng hiểu biết của mình, em hãy - HS đọc thông tin trong sgk, trả lờinêu cách sản xuất rượu?- GV kết luận, chốt kiến thức4. Kiểm tra - đánh giá [8 phút]- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 6 [sgk - 143]- Đáp án:a, CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + Na2SO4mengiam→b, CH3 − CH2 − OH + O2  CH3 − COOH + H2O5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. [1 phút]- Học bài, làm bài tập 5, 7, 8 [sgk- 143].6. Đánh giá giờ dạy116 Ngày soạn: 01. 4. 2009Ngày giảng: 03. 4. 2009Tiết 52 - Bài 46:MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VÀAXIT AXETICI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit vàeste với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.2. Kĩ năng: Viết PTPU theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất.3. Thái độ: Yêu thích môn học.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, học bài, làm bài tập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: [1 phút] Hát - sĩ số2. Kiểm tra đấu giờ: [7 phút]Câu hỏi: bài tập 5 [sgk - 143]3. Bài mớiHoạt động 1:I. SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,RƯỢU ETYLIC VÀAXIT AXETIC [18 phút]- Giới thiệu: Giữa các hợp chất hữucơ có mối liên hệ với nhau.- GV đưa sơ đồ câm lên bảng, gọi họcsinh lần lượt lên bảng để hoàn thànhsơ đồ.- GV kết luận, chốt kiến thức- H: Em hãy PTPU minh hoạ?- Nghe- Học sinh lên bảng, trả lời câu hỏihoàm thiện sơ đồ.- Ghi bài- Viết PTPU:H SO ,t* C2H4 + H2O  C2H5OH→mengiam* C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2OH SO ,t* CH3COOH + C2H5OH →CH3COOC2H5 + H2O2402Hoạt động 2: II. BÀI TẬP [18 phút]- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1 [sgk - 144][sgk - 144]a, A: C2H4B: CH3COOHPTPU:11740 H SO ,t- Gọi 2 học sinh lên bảng, còn lại làm * C2H4 + H2O  C2H5OH→mengiamra nháp* C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2Ob, D: C2H4Br2E: PEPTPU:* C2H4 + Br2 → C2H4Br2t* n CH2 = CH2  [-CH2 -CH2- ]n→2400- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập4 [sgk- 144]+ Tính nCO 2+ mC có trong 23g chất hữu cơ A+ Tính nH 2 O+ mH có trong 23g chất hữu cơ A+ mO có trong 23g chất hữu cơ A- H: Vậy trong A chứa nhứng nguyêntố nào?- H: Để tìm được công thức của A talàm như thế nào?Bài tập 4 [sgk- 144]nCO 2 = 1 molmC = 12gnH 2 O = 1,5 molmH = 3gmO = 8ga, Trong A chứa C, H, Ob, Gọi công thức là CxHyOzx: y: z =12 3 8: :12 1 16= 1: 3: 0,5 = 2: 6:1Công thức A: [C2H6O]nn=1- GV kết luận về các bước giải bài tập CT của A: C2H6O4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới [1 phút]- Làm bài tập 2, 3, 5[sgk - 144]- Chuẩn bị bài “CHẤT BÉO”.5. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 04. 4. 2009Ngày giảng: 06. 4. 2009Tiết 53 - Bài 47CHẤT BÉOI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:118 - Nắm được định nghĩa, trạng thái tự nhiên, tính chất lí học, hoá học vàứng dụng của chất béo.- Viết được công thức phân tử của glieron, công thức tổng quát của chấtbéo.2. Kĩ năng: Viết được PTPU phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổngquát.3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, vận dụng thực tế.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm.- Hoá chất: dầu ăn, benzen, nước.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: [1 phút] Hát - sĩ số2. Kiểm tra đầu giờ: [không]3. Bài mớiHoạt động 1: I. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU? [5 phút]Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- GV cho học sinh quan sát tranh vẽ - Quan sát trả lời.một số loại thức ăn, sau đó đặt câu hỏi- H: Những loại thực phẩm nào chứa - Trả lời: mỡ lợn, lạc, dừa, ...nhiều chất béo? [yêu cầu học sinhphân thành các nhóm chứa nhiều và ítchất béo]- GV kết luận, chốt kiến thức.- Chất béo có trong cơ thể động vật,thực vật.Hoạt động 2:II.CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT VẬT LÝQUAN TRỌNG NÀO? [7 phút]- GV yêu cầu học sinh dựa vào hiểu - HS trả lờibiết trong thực tế hãy dự đoán tínhchất vật lí của chất béo?- Cho học sinh quan sát thí nghiệm - HS quan sát thí nghiệmthử tính tan của chất béo trong cácdung môi: nước và benzen.- H: Nêu tính chất vật lí của chất béo? - Chất béo nhẹ hơn nước, không tantrong nước, tan trong dung môi hữucơ: dầu hoả, benzen.Hoạt động 3:III. CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN CẤU TẠONHƯ THẾ NÀO? [10 phút]119 - Từ sự khác nhau về trạng thái của - Học sinh trả lờidầu ăn và mỡ em hãy so sánh thànhphần của dầu ăn và mỡ?- GV nêu thành phần cấu tạo của chất - Chất béo là hỗn hợp nhiều este củabéoglixerol với các axit béo và có côngthức chung là: [R-COO]3C3H5Hoạt động 4:IV. CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT HOÁ HỌCQUAN TRỌNG NÀO? [10 phút]- GV yêu cầu học sinh đọc thông tintrong SGK, đặt câu hỏi:- H: Nêu tính chất hoá học cơ bản củachất béo?- GV nhấn mạnh: Phản ứng xà phònghoá cũng là phản ứng thuỷ phân vàxảy ra dễ dàng hơn.Hoạt động 5:- Học sinh quan sát, trả lời- PU thuỷ phân:t→[RCOO]3C3H5 + 3H2OaxitC3H5[OH]3 + 3RCOOH- PU xà phòng hoá:t→[RCOO]3C3H5 + 3NaOH C3H5[OH]3 + 3RCOONa00V. CHẤT BÉO CÓ ỨNG DỤNG GÌ? [6 phút]- H: Nêu vai trò của chất béo đối với - TL: Chất béo khi bị oxi hoá sẽ cungcơ thể người và động vật?cấp nguồn năng lượng cho cơ thể- GV kết luận- HS nghe- GV nêu cách bảo quản chất béo- HS trả lời4. Kiểm tra - đánh giá [5 phút]- GV cho học sinh làm bài tập 2 [sgk-147]- Đáp án: a, không, tanb, thuỷ phân, kiềm, glixerol, muối của các axit béo.c, thuỷ phân, xà phòng hoá5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. [1 phút]- Học bài, làm bài tập 1, 3, 4 [sgk- 147].- Chuẩn bị bài luyên tập.6. Đánh giá giờ dạyNgày soạn: 08. 4. 2009Ngày giảng: 10. 4. 2009Tiết 54 - Bài 48:LUYỆN TẬP :RƯỢU ETILIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉOI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về rượu etilic, axit axetic vàchất béo.120 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toánII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, làm bài tập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức: [1 phút] Hát - sĩ số2. Kiểm tra đấu giờ: [không]3. Bài mớiHoạt động 1:I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ[20 phút]- Cho học sinh thảo luận nhóm với - Học sinh thảo luận nhóm nhớ lạinội dung sau: Nhớ lại cấu tạo, tính kiến thức, hoàn thiện bảng tổng kết.chất của rượu etilic, axit axetic vàchất béo hoàn thành bảng tổng kếttheo mẫu sau:Công thứccấu tạoTính chấtvật líTính chấthoá họcRượuetilicaxitaxeticchất béo- GV yêu cầu các nhóm trao đổi kếtquả, GV đưa ra đáp án, các nhóm theodõi, nhận xét kết quả của nhóm bạnHoạt động 2:II. BÀI TẬP[23 phút]- Giáo viên cho học sinh làm bài tập Bài tập 3 [sgk-149]3 [sgk-149]a, 2C2H5OH +2Na →2C2H5ONa + H2b, C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2Oc, 2CH3COOH + 2K→2CH3COOK+ H2H SO dac ,t→d,CH3COOH + C2H5OH ¬ 2CH3COOC2H5 + H2O2CH3COOH + Na2CO3→- Giáo viên cho học sinh làm bài tập e,2CH3COONa + CO2 + H2O4 [sgk-149]f,2CH3COOH+Mg→[CH3COO]2Mg + H2g, Chất béo + natri hiđroxit → glixerol+ muối của các axit béoBài tập 4 [sgk-149]- Quỳ tím nhận ra axit axetic212140

Video liên quan

Chủ Đề