Sâm đất có tốt không

Rau sâm đất có các đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm và chống viêm, giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, nấm và các bệnh viêm nhiễm trong cơ thể. Các nghiên cứu đã chỉ ra, tiêu thụ rau sâm đất có hiệu quả trong việc điều trị xơ vữa động mạch, ngăn ngừa các tình trạng sức khỏe như đột quỵ, đau tim và hơn thế nữa.

Tăng cường sức khỏe của mắt

Rau sâm đất chứa một lượng lớn vitamin A, không chỉ giúp tăng cường thị lực trong điều kiện ánh sáng kém mà còn cung cấp cho mắt các chất dinh dưỡng cần thiết để ngăn ngừa một số bệnh liên quan đến mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng. Ngoài ra, loại rau này cũng giàu vitamin C, giúp duy trì một đôi mắt khỏe mạnh bằng cách ngăn ngừa võng mạc khỏi những tổn thương có thể gây ra bởi các gốc tự do và các tình trạng sức khỏe khác ảnh hưởng đến mắt như khô mắt, xuất huyết kết mạc và thậm chí là đục thủy tinh thể.

Cải thiện các tế bào máu

Hàm lượng protein thô trong rau sâm đất là một chất bổ sung quan trọng cả về chất lượng và dinh dưỡng, đóng một vai trò rất quan trọng trong tế bào máu của con người. Vì vậy, tiêu thụ rau sâm đất thường xuyên sẽ cải thiện các tế bào máu bao gồm cả tế bào bạch cầu và hồng cầu. Bên cạnh đó, hàm lượng sắt trong loại rau này cũng có công dụng tăng lượng máu cho cơ thể.

Kiểm soát huyết áp

Nếu bạn đang tìm kiếm các biện pháp khắc phục tại nhà để kiểm soát huyết áp thì nước ép rau sâm đất có thể là thức uống dành cho bạn. Lượng chất xơ và khoáng chất lý tưởng có trong loại rau này giúp kiểm soát nhịp tim và huyết áp. Do đó, uống nước ép rau sâm đất thường xuyên có thể ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe như tăng huyết áp và các vấn đề về tim mạch.

Thúc đẩy làn da khỏe mạnh

Rau sâm đất là nguồn cung cấp vitamin A và vitamin C dồi dào, có tác dụng sửa chữa và tăng trưởng các tế bào và mô của cơ thể, mang lại làn da khỏe đẹp. Ngoài ra, các chất chống oxy hóa trong rau sâm đất là một giải pháp lý tưởng để cải thiện sắc tố da và hydrat hóa, giúp hạn chế tình trạng khô da và thúc đẩy làn da thêm trắng sáng, khỏe mạnh.

Củ sâm đất được mệnh danh là một bài thuốc chữa nhiều bệnh hiệu quả. Thực chất thì củ sâm đất có tác dụng gì mà những ngày gần đây lại hot đến vậy? Tham khảo ngay những thông tin được chia sẻ trong bài viết này!

Cây sâm đất là một đặc sản tại Lào Cai, có nguồn gốc chủ yếu từ Trung Mỹ. Gần đây, củ sâm đất đang trở thành một cái tên hot hit được nhiều người dân đổ xô đi mua vì vị ngọt mát dễ ăn và công dụng thần thánh của nó. Thực tế thì củ sâm đất có tác dụng gì và có thần kỳ như nhiều người đồn thổi không? Bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn!

1. Củ sâm đất có tác dụng gì?

1.1. Sâm đất hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Củ sâm đất có tác dụng hỗ trợ bệnh tiểu đường

Sâm đất có tác dụng gì? Đầu tiên phải kể đến là tác dụng chống tăng đường huyết nhờ thành phần fructooligosaccharides làm giảm hàm lượng glucose trong gan và tăng khả năng hoạt động của insulin trong cơ thể con người. Do đó, những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hoặc những đối tượng được bác sĩ chẩn đoán có nguy cơ cao mắc bệnh này rất nên ăn sâm đất.

1.2. Ăn sâm đất giúp điều hòa huyết áp

Thành phần kali với hàm lượng lớn trong sâm đất có tác dụng điều hòa nhịp tim, thư giãn các mạch máu và hỗ trợ hệ tim mạch hoạt động tốt, hạn chế được những nguy cơ gây xơ vữa động mạch dẫn đến đau tim và đột quỵ, cân bằng chất lỏng ở các mô, cân bằng nồng độ natri ở các tế bào trong cơ thể.

1.3. Kiểm soát lượng cholesterol nhờ củ sâm đất

Thành phần dinh dưỡng có trong củ sâm đất có tác dụng kiểm soát lượng cholesterol làm giảm lượng chất béo trung tính, hạ thấp nồng độ lipoprotein trong cơ thể xuống mức thấp. bên cạnh đó, chất fructooligosaccharides sẽ giúp giảm hàm lượng lipid và ngăn ngừa cơ thể vướng phải nguy cơ tích tụ cholesterol xấu. Nhờ đó mà cơ thể bạn sẽ hạn chế mắc phải những bệnh liên quan đến tim, nhất là bệnh tim mạch vành.

1.4. Ăn sâm đất hỗ trợ giảm cân

Ăn củ sâm đất để giảm cân

Khoai sâm đất có tác dụng gì? Củ sâm đất sẽ giúp thúc đẩy việc giảm cân, cho bạn cảm giác no lâu hơn, cơ thể sẽ giảm ham muốn thèm ăn nên tiêu thị các thức ăn khác ít hơn. Thành phần của sâm đất không có chứa tinh bột nên bạn cũng không lo tăng cân. Hơn thế nữa, nó sẽ cung cấp cho cơ thể một lượng calo thấp.

1.5. Sâm đất giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa

Trong củ sâm đất có chứa chất prebiotic mang lại tác dụng kích thích hệ vi sinh trong cơ thể phát triển, khả năng hấp thụ tối đa các vitamin và khoáng chất trong hệ tiêu hóa được tăng lên. Bên cạnh đó, khoai sâm đất còn giúp giảm thiểu những chứng bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa chẳng hạn như táo bón, đầy hơi, ung thư ruột kết và viêm loét dạ dày.

1.6. Sức khỏe tim mạch được hỗ trợ tốt

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chiết xuất của khoai sâm đất với những thành phần dinh dưỡng bao gồm: Fructooligosaccharides chuyển hóa thành carbohydrate dự trữ và polyphenol có công dụng giảm thiểu hàm lượng natri trong máu, giảm chứng hạ đường huyết, chống lại oxy hóa trong cơ thể. Nhờ những thành phần này mà sức khỏe của hệ tim mạch sẽ được củng cố giúp làm việc tốt hơn, cơ thể phòng tránh được nguy cơ mắc bệnh liên quan đến tim.

1.7. Củ sâm đất giúp xương phát triển chắc khỏe

Một lời giải đáp nữa trả lời cho câu hỏi cây sâm đất có tác dụng gì chính là ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh loãng xương. Lý giải cho lợi ích này, các chuyên gia đã tìm ra thành phần fructooligosaccharides trong củ sâm có công dụng làm tăng khả năng hấp thụ canxi cho cơ thể, cung cấp cho cơ thể nhiều khoáng chất thiết yếu bao gồm canxi, magie, photpho cho xương chắc khỏe.

1.8. Ăn sâm đất để hỗ trợ tăng cường testosterone ở cơ thể nam giới

Củ sâm đất có tác dụng gì? Thành phần dinh dưỡng trong củ sâm đất đã được các nhà nghiên cứu khẳng định là có khả năng tăng cường hàm lượng testosterone trong cơ thể một cách tự nhiên, từ đó sẽ hỗ trợ chữa trị bệnh vô sinh và chứng suy sinh dục phát triển muộn ở nam giới.

1.9. Hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng

Củ sâm đất sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể bằng cách điều chỉnh được hệ thống vi khuẩn ở trong đường ruột.

2. Ăn củ sâm đất như thế nào?

Củ sâm đất được làm thành các dạng như bột, nước, chất ngọt dạng siro hoặc dùng để pha trà

Sau khi gọt bỏ vỏ, củ sâm đất sẽ được chế biến dễ dàng thành các dạng như bột, nước, chất ngọt dạng siro hoặc dùng để pha trà. Phần củ sâm có thể dùng để ăn sống, pha nước ép trái cây hoặc mang đi sấy khô để làm dưa chua lên men. Dù chế biến thành món ăn gì thì thực phẩm làm từ củ sâm đất đều mang lại rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.

Người ta thường đem phần thân rễ và thân cây sâm đất đi chế biến thành các món rau. Phần lá cây sâm sau khi phơi khô sẽ được dùng để pha trà uống, thức uống này có vị thơm và hơi đắng nhẹ.

3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng sâm đất

Sau khi thu hoạch về, bạn cần giữ cho củ sâm đất thật khô ráo, không bị ướt hay nứt, vỡ, như vậy sẽ bảo quản được từ 2 đến 3 tháng. Nếu củ khoai bị ướt hay đã gọt vỏ rồi thì chúng ta chỉ bảo quản tối đa được vài ngày.

Tuy rằng củ sâm đất mang lại nhiều tác dụng chữa bệnh đa dạng nhưng bạn cần tuân thủ theo liều dùng theo quy định khi sử dụng để tránh gặp phải những rủi ro hay mắc phải các tác dụng phụ không đáng có. nếu ăn sâm đất quá liều, bạn có thể bị nôn mửa hoặc ra nhiều mồ hôi.

Sử dụng bất kỳ loại thực phẩm nào không kể là củ sâm đất thì bạn cần biết đầy đủ thông tin về tác dụng cũng như cách dùng để đảm vệ an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa những lợi ích mà nó mang lại. Mong rằng những kiến thức trong bài viết này đã giúp bạn hiểu được củ sâm đất có tác dụng gì và cách sử dụng hợp lý. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe!

Cuộc sống ngày càng đầy đủ kèm theo nhu cầu ăn uống càng được nâng cao, nhiều loại thực phẩm mới lạ xuất hiện. Do đó, người sử dụng cần trang bị đủ kiến thức để chế biến đúng cách, không làm mất đi chất dinh dưỡng của chúng. Bên cạnh việc tăng cường sức khỏe từ bên trong, việc tập thể thao tại nhà với máy chạy bộ, xe đạp tập,.. cũng ngày càng phổ biến vì chúng giúp tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể lại tiết khiệm thời gian hơn so với tập luyện ngoài trời. Thêm vào đó, hãy sử dụng ghế massage để thư giãn tinh thần và giảm áp lực nữa nhé!


Elipsport - Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hiện nay. Hệ thống cửa hàng tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Câu hỏi thường gặp

Sâm đất hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng cholesterol, hỗ trợ giảm cân, hỗ trợ hệ tiêu hóa, tăng sức khỏe của hệ tim mạch, giúp xương phát triển chắc khỏe và hỗ trợ tăng cường testosterone ở nam giới.

Sau khi gọt bỏ vỏ, củ sâm đất sẽ được chế biến dễ dàng thành các dạng như bột, nước, chất ngọt dạng siro hoặc dùng để pha trà. Phần củ sâm có thể dùng để ăn sống, pha nước ép trái cây hoặc mang đi sấy khô để làm dưa chua lên men. Phần thân rễ và thân cây sâm đất đi chế biến thành các món rau.

Sau khi thu hoạch về, bạn cần giữ cho củ sâm đất thật khô ráo, không bị ướt hay nứt, vỡ, như vậy sẽ bảo quản được từ 2 đến 3 tháng. Nếu củ khoai bị ướt hay đã gọt vỏ rồi thì chúng ta chỉ bảo quản tối đa được vài ngày.

Bạn có thể dùng củ sâm đất chế biến thành canh sâm đất hầm xương, xào thịt bò, trộn gỏi hoặc mang đi ngâm rượu để giúp bổ khí huyết, tăng cường sức khỏe, lưu thông khí huyết.

Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ, người đang điều trị rối loạn chức năng thận, bệnh gout thì không nên ăn củ sâm đất.

Ai không nên ăn sâm đất?

Những người bị rối loạn chức năng thận hoặc bệnh gout đang điều trị bằng thuốc không nên sử dụng củ sâm đất vì sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc điều trị. Đối với những người bị bệnh ung thư ruột kết, đái tháo đường hay béo phì cũng không nên lạm dụng loại củ này mà cần hỏi ý kiến của bác sĩ điều trị.

Củ sâm đất có tác dụng gì không?

Một số tác dụng chính của cây sâm đất bao gồm:.
Bồi bổ cơ thể, giảm mệt mỏi..
Điều trị ho, hen suyễn..
Điều trị tiểu đường..
Tác dụng nhuận tràng, điều trị táo bón, trĩ.
Tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát gan..
Điều trị bệnh huyết áp cao..
Bổ gan, thận, cải thiện huyết áp tim mạch..
Mạnh gân xương, điều trị bệnh về xương khớp..

Ăn củ khoai sâm có tác dụng gì?

Hỗ trợ hệ tiêu hóa. Sâm đất chứa prebiotic giúp kích thích sự phát triển của hệ vi sinh trong cơ thể, tăng khả năng hấp thụ tối đa các khoáng chất và vitamin cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra nó còn giúp điều trị làm giảm các chứng bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa như: Đầy hơi, táo bón, viêm loét dạ dày,...

100 g khoai sâm bao nhiêu calo?

Khoai sâm đất tươi có khoảng 66 calo mỗi pound [ tức là khoảng 15 calo/100g]. Sau vài tuần lưu trữ trong kho, lượng calo của củ sẽ tăng lên một chút vì một lượng đường được chuyển thành fructose, tăng lên ít nhất 100 calo mỗi pound [22 calo/100g]. Vì vậy nhìn chung nó cũng chỉ khoảng 35 – 40 calo/100g.

Chủ Đề