Phương trình phản ứng oxi hóa khử

MỘT SỐ DẠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

1.      Dạng đơn giản [trong phản ứng có một chất oxi hóa, một chất khử rõ ràng]

VD1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

Al + 6HNO3 → Al[NO3]3 + 3NO2 + 3H2O

1x [Al0 – 3e  → Al+3]

3x [N+5 + 1e → N+4]

Al + 4HNO3 → Al[NO3]3 + NO + 2H2O

1x [Al0 – 3e  → Al+3]

1x [N+5 + 3e → N+2]

8Al + 30HNO3 → 8Al[NO3]3 + 3N2O + 15H2O

8x [Al0 – 3e  → Al+3]

3x [2N+5 + [2x4]e → 2N+1]

10Al + 36HNO3 → 10Al[NO3]3 + 3N2 + 18H2O

10x [Al0 – 3e  → Al+3]

3x [2N+5 + 10e → N20]

8Al + 30HNO3 → 8Al[NO3]3 + 3NH4NO3 + 9H2O

8x [Al0 – 3e  → Al+3]

3x [N+5 + 8e → N-3]

3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

3x [Cu0 – 2e  → Cu+2]

2x [N+5 + 3e → N+2]

2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O

1x [2Fe0 – 6e  → 2Fe+3]

3x [S+6 + 2e → S+4]

2Fe + 4H2SO4 đặc → Fe2[SO4]3 + S + 4H2O

1x [2Fe0 – 6e  → 2Fe+3]

1x [S+6 + 6e → S0]

8Fe + 15H2SO4 đặc → 4Fe2[SO4]3 + 3H2S + 12H2O

4x [2Fe0 – 6e  → 2Fe+3]

3x [S+6 + 8e → S-2]

Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

1x [Cu0 – 2e  → Cu+2]

1x [S+6 + 2e → S+4]

4Zn + 10HNO3 → 4Zn[NO3]2 + N2O + 5H2O

4x [Zn0 – 2e  → Zn+2]

1x [2N+5 + 8e → 2N+1]

4Mg + 10HNO3 → 4Mg[NO3]2 + NH4NO3 + 3H2O

4x [Mg0 – 2e  → Mg+2]

1x [N+5 + 8e → N-3]

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe[NO3]3 + NO + 14H2O

3x [3Fe+8/3 – 3x  e  → 3Fe+3]

1x [N+5 + 3e → N+2]

3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH

3x [S+4 – 2e  → S+6]

2x [Mn+7 + 3e → Mn+4]

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2[SO4]3+ 3Fe2[SO4]3 + 7H2O

1x [2Cr+6 +6e  → 2Cr+3]

3x [2Fe+2 – 2e →2Fe+3]

2.      Dạng phản ứng nội phân tử [phản ứng chỉ xảy ra trong một phân tử]

2KClO3  2KCl + 3O2

2x [Cl+5 + 6e  → Cl-1]

3x [2O-2 – 4e → O20]

? KMnO4   K2MnO4 +MnO2 +  O2

2Cu[NO3]2  2CuO + 4NO2 + O2

2x [2N+5 + 2e  → 2N+4]

1x [2O-2 – 4e → O20]

? [NH4]2Cr2O7  N2 + Cr2O3 + O2

3.      Phản ứng tự oxi hóa khử [Sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra chỉ trên 1 nguyên tố]

2Cl2 + 4NaOH → 2NaCl + 2NaClO+ 2H2O [cb sau đó tối giản]

1x [Cl20 + 2e → 2Cl-]

1x [Cl20 – 2e → 2Cl+1]

3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

5x [Cl20 + 2e → 2Cl-]

1x [Cl20 – 10e → 2Cl+5]

4S + 6NaOH → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O

2x [S0 + 2e → S-2]

1x [S0 – 4e → 2S+2]

? K2MnO4 + H2O  KMnO4 + MnO2 + KOH

1x [Mn+6 + 2e → Mn+4]

2x [Mn+6  – 1e → Mn+7]

3NaClO → 2NaCl + NaClO3

2x [Cl+1 + 2e → Cl-]

1x [Cl+1 – 4e → Cl+5]

2NaOH + 4I2 → 2NaI + 2NaIO + H2O

1x [I20 + 2e → 2I-]

1x [I20 – 2e → 2I+1]

8NaOH + 4S → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O

1x [S0 – 6e → 2S+6]

3x [S0 + 2e → S-2]

8.            Phản ứng oxi hóa khử phức tạp

a. Phản ứng có chữ:

3R + 4nHNO3 → 3R[NO3]n + nNO + 2nH2O

3. [R0 – ne  → R+n]

n. [N+5 + 3e→ N+2]

8R + 10n HNO3 → 8R[NO3]n + nNH4NO3 + 3nH2O

8. [R0 – ne  → R+n]

n. [N+5 + 8e→ N-3]

8M + 10nHNO3 → 8M[NO3]n + nN2O + 5nH2O

8. [M0 – ne  → M+n]

n. [2N+5 + 8e→ 2N+1]

R + 2mH2SO4 → R2[SO4]m + mSO2 + 2mH2O

1. [2R0 – 2me  → 2R+m]

m. [S+6 + 2e→ S+4]

8M + 5mH2SO4 → 4M2[SO4]m + mH2S + 4mH2O

4. [2M0 – 2me  → 2M+m]

m. [S+6 + 8e→ S-2]

[5 –2y]Fe + [18 – 6y]HNO3 → [5 –2y]Fe[NO3]3 + 3NxOy + [9– 3y ]H2O

[5x –2y]. [Fe0 – 3e  → Fe+3]

3            .  [N+5  +  [5 –  ]→ ]

[5 –2y]Fe3O4 + [46 –18y]HNO3 →[15 – 6y] Fe[NO3]3 + NxOy

+ [23 – 9y]H2O

[5 –2y].  [3Fe+8/3 –  1e  → 3Fe+3]

1            .  [N+5  +  [5 –  ]→ ]

3FexOy + [12 – 2y]  HNO3 → 3 Fe[NO3]3 + [3 – 2y]NO + [6 – y]H2O

                 3. [ –  [3 –    ]→ Fe+3]

[3 – 2y][N+5 + 3e→ N+2]

3MxOy + [4n– 2y]  HNO3 → M[NO3]n + [n – 2y]NO + [2n – y]H2O

3. [ –  [n –    ]→ M+n]

[n – 2y][N+5 + 3e→ N+2]

nFexOy + [ – ]CO → FenOm + [ – ]CO2

[ + [ ]e → ]

[ – ][C+2 – 2e→ C+4]

 [5 –2y] R + [18 –6y] HNO3 → [5 –2y] R[NO3]3 + 3NxOy + [9 –3y] H2O

[5 –2y].   

[R0 – 3e  → R+3]

3. [N+5  +  [5 –  ]e→ ]

[5 –2y]R + [6n –2ny]HNO3 → [5 –2y]R[NO3]n + nNxOy + [3n –2ny]H2O

[5 –2y].   [R0 – ne  → R+n]

n. [N+5  +  [5 –  ]e→ ]

[5 –2y]FeO + [16 –6y]HNO3 → [5 –2y]Fe[NO3]3 + NxOy + [8 –3y]H2O

[5 –2y][ –  1e→ Fe+3]

[N+5  +  [5 –  ]e→ ]

[5 –2y]Fe3O4 + [46 –18y]HNO3 → [15 – 6y]Fe[NO3]3 + NxOy + [23 –9y]H2O

[5 –2y]. [ –  [3 –    ]e→ Fe+3]

1.[N+5  +  [5 –  ]e→ ]

2FexOy + [6 – 2y]H2SO4 → xFe2[SO4]3 + [3 – 2y]SO2 + [6 – 2y]H2O

2. [ –  [3 –    ]→ Fe+3]

[3 – 2y][S+6 + 2e→ S+4]

? M2[CO3]n + HNO3 → M[NO3]n + NO + CO2 + H2O

[5 –2y]. [ –  [3 –    ]e→ Fe+3]

1.[N+5  +  [5 –  ]e→ ]

b. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nhiều hơn hai nguyên tử

FeS2 + HNO3 → Fe[NO3]3 + H2SO4 + N2O + H2O

Cu2S + HNO3 → Cu[NO3]2 + CuSO4 + NO + H2O

CuFeS2 + O2 + Fe2[SO4]3 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

c. Phản ứng oxi hóa khử có chứa hợp chất hữu cơ

CH3CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O

CH  CH + KMnO4 + H2SO4 → H2C2O4 + MnO2 + KOH

CH3OH + KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O

d. Phản ứng có chứa các ion [chú ý điện tích 2 vế]

Cu +  +  →  + NO + H2O

 + + Br2 →  +  + H2O

H2O +  + H+ →  + S + H2O

 +  →  +  + H2O

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Phản ứng oxi hóa khử là gì ? Phản ứng oxi hóa khử được lập dựa trên những bước nào ? Quy trình thực hiện cần làm gì ? Bạn đã thắc mắc những nội dung như vậy đúng không ?

Cùng tìm ngay đáp án dưới bài viết dưới đây của chúng tôi ngay nhé !

Tham khảo bài viết khác:

  • Phân bón hóa học là gì
  • Triglixerit là gì ?

    Phản ứng oxi hóa khử là gì ?

– Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

+] Chất khử [chất bị oxh] là chất nhường electron

+] Quá trình oxh [sự oxh] là quá trình nhường electron.

+] Quá trình khử [sự khử] là quá trình thu electron.

   Quá trình thay đổi số oxi hóa

Fe0 → Fe2+ + 2e

– Nguyên tử sắt là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

– Nguyên tử sắt nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của nguyên tử sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

Cu2+ + 2e → Cu

– Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0. Ion đồng là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

– Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

⇒ Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat cũng là phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

    Các bước thực hiện để lập phương trình oxi hóa khử

+] Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá và chất khử.

+] Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

+] Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.

+] Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn thành PTHH.

       Bài tập Phản ứng Oxi hóa khử

    1. Phản ứng oxi hóa khử Al + HNO3

– Xác định số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi

    2. Phản ứng oxi hóa khử của KMnO4

1] KMnO4 +HCl -> MnCl2+KCl +Cl2 +H2O
2]. KMnO4 -> K2MnO4 +MnO2 +O2

– Hướng dẫn giải:

    3. Phản ứng oxi hóa khử của Cu + H2SO4

Xác định chất khử, chất oxi hóa và cân bằng phản ứng hóa – khử trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

– Hướng dẫn giải:

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi, theo dõi trang web donghanhchocuocsongtotdep.vn để không bỏ lỡ những thông tin hay và hấp dẫn nhé !

Video liên quan

Chủ Đề