Phương thức biểu đạt của văn bản Bài toán dân số là gì

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Bài toán dân số Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Bài toán dân số này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài:Văn bản “Bài toán dân số” được viết theo phương thức nào?

Trả lời:

- Phương thức: lập luận kết hợp tự sự

HỒ THỊ HOÀNG TRANG TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN Tiết: 49 Văn bản BÀI TOÁN DÂN SỐ I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:A.Về kiến thức:- Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là: cần hạn chế sự gia tăngdân số, đó là con đường “± tồn tại” của chính loài người.B. Về kĩ năng: - Cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thực hiện nội dung. - Cách nhận thức việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu của loài người.II/. Chuẩn bị:1. Giáo viên:Phương pháp:+Động não: HS suy nghĩ và trình bày hiểu biết về nội dung và nghệ thuật của văn bản. +Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về lời giải cho BTDS. +Trình bày một phút: Trình bày những nét đặc sắc về phương pháp thuyết minh vàý nghĩa văn bản.Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, tranh về dân số, máy chiếu2. Học sinh: SGK, STK, soạn bài.III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: [1’] 2. Kiểm tra bài cũ: [4’]Kiểm tra bằng 3 câu hỏi trắc nghiệm.. 3. Bài mới: [Từ quan niệm “Trời sinh voi sinh cỏ” -> giới thiệu vấn đề gia tăng dân số].TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú5ph HĐ 1: HD tìm hiểu xuất xứ văn bản và phươngthức biểu đạt.GV hướng dẫn h/s đọc văn bản.HS đọc theo hướng dẫnH: Nêu xuất xứ của văn bản?H: Văn bản nêu lên nội dung gì?HS trả lời H: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?HS xác định kiểu văn bản.H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu giớihạn và nội dung chính của từng phần.HS nêu bố cục 3 phần và đại ý từng phần.I. Giới thiệu: 1. Xuất xứ: Trích “Báo GD &TĐ Chủ nhật số 28 -1995” của Thái An. 2. Phương thức biểuđạt: Thuyết minh [về vấnđề xã hội].HỒ THỊ HOÀNG TRANG TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú33phGV :dựa trên bố cục đó để chuyển sang mục II.HĐ 2: HD phân tích văn bản.Hướng h/s chú ý phần 1 của văn bản.H: Vấn đề tăng dân số được nêu lên bằng hìnhthức nào? Ở thời đại nào?H: Trong phần này, người vết đã bày tỏ thái độgì?H: Tỏ thái độ như vậy, tác giả nhằm mục đíchgì?-> Chuyển ý sang mục 2.H: Sự gia tăng dân số được so sánh với đốitượng nào?Gọi h/s đọc chú thích về cấp số nhân?H: Trong thực tế, khả năng sinh con của ngườiphụ nữ là như thế nào?H: Để thuyết minh về nội dung này, tác giả đãdùng phương pháp thuyết minh nào? Chỉ rõ?[dựa vào đâu mà em biết?].H: Các phương pháp thuyết minh có tác dụng gìtrong việc trình bày?H: Để hạn chế tăng dân số cần phải làm gì?H: Thực tế, các nước tăng dân số có hoàn cảnhkinh tế và đời sống như thế nào?GV cho HS xem bảng thống kê tỉ lệ sinh.H: Những nước này thuộc châu nào? Nói về tìnhhình phát triển kinh tế của hai châu này so vớichâu âu?GV cho HS xem tranh H: Quanh em, có những hệ quả nào do nhà cóđông con?=> giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh.H: nhận xét về cách trình bày vấn đề?HS trả lờiHướng h/s chú ý vào phần cuối của văn bản.H: Nội dung chính của phần này là gì?II. Tìm hiểu vănbản: 1.Giới thiệu về bàitoán dân số: - Được đặt ra dướihình thức một bàitoán từ thời cổ đại. - Tác giả tỏ ý nghingờ về mối liên hệgiữa bài toán cổ vàviệc tăng dân số.-> tạo sự bất ngờ, lôicuốn. 2. Thực trạng củavấn đề dân số và khảnăng gia tăng trongtương lai-Sự gia tăng dân sốkhiến mọi người kinhhoàng- một con sốsiêu lớn ở ô 64.-Dân số tỉ lệ thuậnvới nghèo đói lạc hậuvà tỉ nghịch với sựphát triển kinh tế.=> Trình bày vấn đềgia tăng dân số bằngphương pháp so sánhvà thống kê số liệugiúp người đọc hiểurõ bản chất của nó làdo sinh đẻ nhiều. 3. Lời kêu gọi hạnHỒ THỊ HOÀNG TRANG TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chúH: Tại sao nói đó là vấn đề tồn tại hay khôngtồn tại của con người?=> hướng h/s tổng kết nội dung.H: Văn bản đã sử dụng những phương phápthuyets minh?HS liệt kêH: Nhận xét về nghệ thuật lập luận?GVchốt ýchế sự bùng nổ dânsố: - Phải kế hoạch hoágia đình. - Hạn chế gia tăngdân số là vấn đề sốngcòn của nhân loại. 4.Phươngphápthuyets minh-Sử dụng kết hợp cácpp so sánh, số liệu,phân tích- Lập luận chặt chẽ,giàu sức thuyết phục5. Ý nghĩa văn bản *Dân số và tương laicủa dân tộc, nhân loại IV. Củng cố: 1’ Hướng dẫn học sinh đọc thêm.V. Dặn dò: 1’ - Học bài. - Làm bài tập 3 phần luyện tập. - Chuẩn bị: “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”.

[1]Gv thực hiện: Lương Ngọc Thư. [2] KIỂM TRA BÀI CŨ. Em hãy nêu những tác hại của thuốc lá đến sức khỏe con người và cho biết em đã làm gì để giúp người thân của em hạn chế hút thuốc lá?. [3] Quan sát các hình ảnh và nêu nhận xét của em về mật độ con người trong đó?. [4] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ [Thái An] I-Tìm hiểu chung:. Trong các phương thức sau, đâu bản trích nguồn làVăn phương thứctừbiểu đạt chủ yếu ? toán dân số” ? của văn tin bảnnào “Bài. a. Thuyết minh c. Biểu cảm b. Nghị luận d. Nghị luận kết hợp thuyết minh, tự sự và biểu cảm. [5] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung: 1.Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp thuyết minh, tự sự và biểu cảm. 2. Bố cục: 3 phần chặt chẽ.. *Bố cục 3 phần : P1: Từ đầu  sáng mắt ra  Có Nêu đề bản thể vấn chia văn thành mấy phần? Nội dung của từng phần.. P2 : Tiếp theo  bàn cờ  Làm sáng tỏ vấn đề P3 : Còn lại: Kết thúc vấn đề  Lời kêu gọi. [6] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung: 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề :. -Đặt ra từ thời cổ đại. -Loài người rất quan tâm đến vấn đề này.. Em hiểu như thế nào về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình? Vấn đề này được đặt ra từ thời nào?. - Dân số là số người sinh sống trên phạm vi một quốc gia, một châu lục hay toàn cầu. - Kế hoạch hóa gia đình: Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con. => Dân số và kế hoạch hoá gia đình là vấn đề đã và đang được quan tâm trên toàn thế giới và đã được đặt ra từ thời cổ đại.. [7] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung: 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề :. -Đặt ra từ thời cổ đại. -Loài người rất quan tâm đến vấn đề này.. Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không không tin tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy, ai mà tin được ! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt “sángra”… mắt ra”… Tác giả đã nêu vấn đề của mình bằng cách nào?. [8] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung: 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề :. -Đặt ra từ thời cổ đại. -Loài người rất quan tâm đến vấn đề này. Lập luận tương phản, bất ngờ, lôi cuốn.. Từ đó, em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?. [9] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề:. Để làm rõ vấn đề, tác giả đã lập luận và chứng minh trên những ý chính nào tương ứng với mỗi đoạn trong phần 2 của văn bản? *Vấn *Vấnđề đềdân dânsố sốđược đượcnhìn nhìnnhận nhậntừ từmột một bài bàitoán toáncổ. cổ.[Đó [Đólàlàcâu câuchuyện…kinh chuyện…kinh khủng khủngbiết biếtnhường nhườngnào!]. nào!]. **Vấn Vấnđề đềdân dânsố sốđược đượctính tínhtoán toántừ từmột một chuyện chuyệntrong trongKinh KinhThánh. Thánh.[Bây [Bâygiờ giờ…… không khôngquá quá5%]. 5%]. **Vấn Vấnđề đềdân dânsố sốđược đượcnhìn nhìnnhận nhậntừ từthực thực tếtếsinh sinhsản sảncủa củacon conngười. người.[Trong [Trongthực thựctếtế …ô …ôthứ thứ31 31của củabàn bàncờ]. cờ].. [10] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề dân số:. a. Từ bài toán cổ:. Hãy tóm tắt bài toán cổ?. [11] 88. 16 16. 32 32. 64 64. 128 128. 263 Số thóc có thể phủ kín bề mặt trái đất Ô bàn cờ. Diện tích đất đai. Số thóc. Dân số thế giới. [12] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề:. a. Từ bài toán cổ: Bàn cờ 64 ô  hạt thóc tăng theo cấp số nhân công bội là 2.  Sự bùng nổ, gia tăng dân số nhanh chóng.. Theo em, người viết dẫn câu chuyện xưa nhằm mục đích gì?. [13] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. Theo dõi hai thông tin sau : BÀI TOÁN CỔ. BÀI TOÁN DÂN SỐ. 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề:. -Khởi điểm: 1 hạt thóc. -Số thóc tăng theo cấp. a. Từ bài toán cổ:. số nhân  phủ khắp bề mặt trái đất.. -Chỉ có hai người [Adam-Eva]. -Năm 1995: dân số trái đất:5.63 tỉ [ ô thứ 33 của bàn cờ].. II-Tìm hiểu văn bản:. b. Từ Kinh Thánh: Từ hai con người [nếu phát triển theo cấp số nhân công bội là 2] năm 1995 dân số thế giới là 5,63 tỉ người, vượt đến ô thứ 33.. Dân số thế giới ngày 30-7-2011 : 6 930 055 154 người. Dự báo dân số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 89 triệu dân trong năm 2012. [14] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề :. Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong phần này? Tác dụng?. 2.Làm sáng tỏ vấn đề:. a. Từ bài toán cổ: b. Từ Kinh Thánh: Từ hai con người [nếu phát triển theo cấp số nhân công bội là 2] năm 1995 dân số thế giới là 5,63 tỉ người, vượt đến ô thứ 33. Số liệu thống kê cụ thể, thuyết phục.. BÀI TOÁN CỔ. BÀI TOÁN DÂN SỐ. -Khởi điểm: 1 hạt -Chỉ có hai người thóc. [Adam-Eva]. -Số thóc tăng theo cấp -Năm 1995: dân số số nhân  phủ khắp trái đất:5.63 tỉ [ ô thứ 33 của bàn cờ]. bề mặt trái đất.. [15] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề :. a. Từ bài toán cổ: b. Từ Kinh Thánh: c. Từ thực tế: Tỉ lệ sinh con ở phụ nữ là rất cao.. Tác giả còn muốn nói vấn đề kế hoạch hóa gia đình qua lĩnh vực nào khác ? Thực tế, khả năng sinh con ở phụQuan nữ như nào ? sát thế số liệu thống kê. [16] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ TỈ LỆ SINH CON CỦA PHỤ NỮ MỘT SỐ NƯỚC: STT. NƯỚC. TỈ LỆ SINH/PHỤ NỮ. 1. Ru-an-đa. 8,1. 2. Tan-da-ni-a. 6,7. 3. Ma-đa-gat-xca. 6,6. 4. Nê-pan. 6,3. 5. Ấn Độ. 4,5. 6. Việt Nam. 3,7. Qua bảng thống kê, hãy cho biết nhóm châu lục nào có tỉ lệ tăng dân số nhanh? Tình trạng kinh tế, văn hoá ở các nước này như thế nào?. [17] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề :. a. Từ bài toán cổ: b. Từ Kinh Thánh: c. Từ thực tế: Tỉ lệ sinh con ở phụ nữ là rất cao. Rơi vào những nghèo và chậm phát triển, thuộc nhóm châu Á và châu Phi. . [18] Theo em, dân số tăng nhanh sẽ có tác động như thế nào đến xã hội?. [19] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:.. Kinh tế kém phát triển. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề: a. Từ bài toán cổ. b. Từ Kinh Thánh c. Từ thực tế. Ô nhiễm môi trường. Gia tăng dân số. Dân trí thấp. Nghèo nàn, lạc hậu. [20] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề :. 2.Làm sáng tỏ vấn đề : a. Từ bài toán cổ b. Từ Kinh Thánh c. Từ thực tế. 3. Kết thúc vấn đề: “Đừng để mỗi con người chỉ còn diện tích 1 hạt thóc”.  Nhận thức rõ vấn đề dân số và hiểm hoạ của nó .. Kết thúc vấn đề tác giả đưa ra lời kêu gọi gì? Tại sao tác giả lại nói đó chính là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của con người?. [21] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản: 1.Nêu vấn đề : 2.Làm sáng tỏ vấn đề : a. Từ bài toán cổ. b. Từ Kinh Thánh c. Từ thực tế. 3. Kết thúc vấn đề: “Đừng để mỗi con người chỉ còn diện tích 1 hạt thóc”.  Nhận thức rõ vấn đề dân số và hiểm hoạ của nó .. Văn bản giúp em nhận thức rõ được Theo em,vấn conđề điều gì về đường tốt kế nhất để dân số và hoạch hạn chế tăng hóa giagia đình? dân số là gì?. [22] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I-Tìm hiểu chung:. 1.Phương thức biểu đạt: 2. Bố cục:. II-Tìm hiểu văn bản:. Thảo luận nhóm đôi-2phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2.Làm sáng tỏ vấn đề:. Trình bày cá nhân trong 1 phút.. 1.Nêu vấn đề :. a. Từ bài toán cổ. b. Từ Kinh Thánh c. Từ thực tế. 3. Kết thúc vấn đề:. III-Tổng kết:. [23] TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật : - Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh: so sánh, phân tích, dùng số liệu. - Lập luận chặt chẽ. - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.. 2. Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.. [24] Tiết 49: Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ Củng cố: Bài tập trắc nghiệm. 1.Nguyên nhân chính của sự gia tăng dân số là gì ? A. Do khả năng sinh con của người phụ nữ là rất lớn. B. Do kinh tế thấp kém. C. Do không có biện pháp kế hoạch hóa gia đình. D. Do con người. Nhất là người phụ nữ chưa được hưởng quyền lợi giáo dục.. 2.Ý nào nói đúng về hậu quả của việc gia tăng dân số? A. Mất ổn định chính trị trên toàn cầu. B. Nền giáo dục của các nước nghèo nàn, lạc hậu. C. Nền kinh tế thế giới bị giảm sút. D.Tất cả các ý trên.. [25] DẶN DÒ • Nắm nội dung bài học. • Đọc phần Đọc thêm và làm các phần luyện tập còn lại. • Liên hệ với tình hình và hậu quả gia tăng dân số ở địa phương em. • Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”.. [26]

Video liên quan

Chủ Đề