Những bài hát hàng đầu của thập kỷ 1950 năm 2022

Cuối thập niên 1950, ông hoàng nhạc jazz Nat King Cole với sự trang nhã và sang trọng hay Frank Sinatra nồng nàn và quyến rũ cùng hàng loạt tên tuổi lừng lẫy thế giới như Ella Fitzgerald, Eric Clapton, Lara Fabian, Diana Krall, Eva Cassidy… đã đưa tên tuổi bản nhạc tình Autumn leaves nổi tiếng khắp thế giới. Thậm chí có người còn cho rằng nếu Besame mucho và La paloma được coi là hai ca khúc lãng mạn nhất thế giới thì vị trí thứ ba chắc chắn phải thuộc về Autumn leaves.

Tuy nhiên, có lẽ ít người biết, Autumn leaves vốn là một bài hát được chuyển thể từ một ca khúc nhạc Pháp có trước đó hơn một thập niên có tựa đề Les feuilles mortes (Những chiếc lá chết). Đặc biệt, Les feuilles mortes vẫn tồn tại bền bỉ và độc lập, song hành cùng Autumn leaves gần một thế kỷ qua, với những giá trị và tầm ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ.

Những bài hát hàng đầu của thập kỷ 1950 năm 2022

Những chiếc lá không bao giờ chết

Ban đầu, Les feuilles mortes là một bản nhạc không lời, được nhà soạn nhạc người Pháp gốc Hungary Joseph Kosma viết theo đơn đặt hàng cho vở ba lê  Le rendez-vous (Cuộc hẹn) vào năm 1945. Lúc đó, ca khúc còn chưa có tên gọi chính thức.

Ngay sau khi vở kịch ra mắt, với sự đón nhận nồng nhiệt của công chúng, nhóm tác giả đã quyết định chuyển thể tác phẩm thành phim điện ảnh. Bộ phim ra mắt vào năm 1946 với tên Les portes de la nuit (Những cánh cổng của đêm tối). Với lần ra mắt này, nhà thơ Jacques Prévert, một trong những tác giả - người viết nội dung cho vở kịch, đã thực hiện những ca từ đầu tiên của ca khúc với nội dung là những xúc cảm hoài niệm về cuộc tình đã qua. Ca khúc được chơi theo điệu valse dìu dặt, do Irène Joachim thể hiện chính và có tên chính thức là Les feuilles mortes.

Bộ phim thất bại nặng nề về doanh thu. Tuy nhiên, Yves Montand - diễn viên chính của phim, người đã ngân nga những nốt nhạc đầu tiên của bài hát - rất thích ca khúc có giai điệu buồn lãng mạn tuyệt đẹp này. Sau bộ phim, nam diễn viên điển trai đã nhiều lần trình diễn ca khúc ở nhiều nơi quanh nước Pháp, thậm chí ngoài phạm vi nước Pháp. Trong những năm đó, một vài ca sĩ nổi tiếng khác của Pháp như Vaucaire Cora, Marianne Oswald, Juliette Gréco, Jacques Douai… đã chọn Les feuilles mortes để thu âm. Đáng tiếc, bài hát vẫn chỉ được đón nhận ở mức trung bình do giai điệu có phần phức tạp với âm hưởng của opera baroque, những quãng âm rộng và biến đổi liên tục khiến nhiều ca sĩ gặp khó khăn khi thể hiện. Nhiều ý kiến cho rằng bản nhạc của Kosma khó có thể trở nên nổi tiếng dưới vai trò một ca khúc.

Thế nhưng đến năm 1950, Les feuilles mortes tình cờ đến với Michael Goldsen - người phụ trách bộ phận xuất bản âm nhạc của hãng đĩa danh tiếng Capitol. Đây được coi như bước ngoặt định mệnh mang tính hồi sinh cho bản nhạc. Với thẩm mỹ và thị hiếu tinh nhạy, Goldsen đã đưa ca khúc cho Johnny Mercer chuyển sang lời tiếng Anh nhằm mục đích phổ biến ca khúc trên thị trường Mỹ.

Ca khúc Les feuilles mortes - Yves Montand:

Khi du nhập vào Việt Nam, ca khúc được nhiều nhạc sĩ tên tuổi nhất của Việt Nam phổ lời Việt, đáng kể nhất là những cái tên: Phạm Duy, Lữ Liên, Y Vân. Đặc biệt, ở mỗi phiên bản, các nhạc sĩ lại có những dấu ấn sáng tạo riêng biệt, cho thấy sức truyền cảm và lan tỏa của Les feuilles mortes vô cùng mạnh mẽ.

Theo hồi tưởng của những người thuộc thế hệ xưa ở Sài Gòn, những người quan tâm đến văn nghệ hoặc văn hóa Pháp thập niên 1940, 1950, bản Les feuilles mortes của Tino Rossi khi ấy được coi là một hiện tượng, đến nỗi hầu như thanh niên thành thị thời đó đều thuộc lòng lời bài hát - tức bài thơ tình buồn của Jacques Prévert. Thậm chí có giai thoại kể rằng các chàng trai Sài Gòn ngày đó phải biết huýt sáo phần “intro” bản nhạc tình lãng mạn này mới được xem là sành điệu. 

Tuy nhiên, Johnny đã không dành nhiều sự quan tâm cho những giai điệu của Kosma. Nhiều tháng sau đó, Johnny đã quên bẵng công việc Goldsen giao phó. Đến những ngày cuối cùng của thời hạn xuất bản, trong sự hối thúc, Johnny đã có sự “bứt phá ngoạn mục”. Vị nhạc sĩ tài năng đã hoàn thành phần lời ca trong một thời gian rất ngắn trên chuyến tàu đến New York để gặp Goldsen. Người phụ trách hãng đĩa Capitol hồi tưởng: “Chúng tôi lên tàu và khi Johnny đọc lời ca khúc cho tôi, nước mắt tôi đã tuôn rơi”. 

Johnny Mercer đã rút gọn phần lời ca từ bài thơ của Jacques Prévert. Ông chỉ sử dụng một đoạn ngắn từ điệp khúc mang những hình ảnh gợi tả đẹp nhất và phát triển ca khúc với phong cách jazz pha lẫn màu sắc pop ballad buồn chơi vơi phù hợp thị hiếu của nước Mỹ thập niên 1950, 1960. Các nhà sản xuất âm nhạc nước Mỹ đã chọn một cái tên đơn giản cho ca khúc: Autumn leaves. Trong vòng một thập niên sau đó, Autumn leaves thành công vang dội trên toàn nước Mỹ và nhiều quốc gia khác.

Hàng loạt tên tuổi lừng lẫy nhất thế giới (Nat King Cole, Edith Piaf…) đã thu âm lại ca khúc. Bản Autumn leaves của nghệ sĩ Roger Williams trở thành bản nhạc dương cầm bán chạy nhất mọi thời đại… Johnny Mercer đã từng chia sẻ, ông kiếm được tiền bản quyền từ Autumn leaves nhiều hơn tất cả các bài hát trong cuộc đời ông cộng lại.

Cũng từ đây, bản nhạc gốc Les feuilles mortes được người nghe tìm lại nhiều hơn. Năm 1955, Tino Rossi thu âm Les feuilles mortes cho nhãn đĩa Pathé Marconi và trở thành phiên bản kinh điển, được yêu thích nhất mọi thời đại cho đến tận bây giờ. Những bản thu âm đầu tiên của Yves Montand cũng không ngừng được tìm lại và liên tục được so sánh với bản của Tino Rossi.

Trong gần 80 năm, qua nhiều thăng trầm, cả hai phiên bản Les feuilles mortes và Autumn leaves vẫn liên tục được các nghệ sĩ danh tiếng nhất trên thế giới như Frank Sinatra, Andy Williams, Eva Cassidy… thu âm lại, trở thành bản “jazz standard” - một trong những bản nhạc quan trọng nhất lịch sử nhạc jazz, là chuẩn mực để các nghệ sĩ jazz về sau học hỏi, phát triển.

Những bài hát hàng đầu của thập kỷ 1950 năm 2022
Tên tuổi Yves Montand gắn liền với bản nhạc Les feuilles mortes

“Mãi mỉm cười và cảm ơn cuộc đời này”

Khi du nhập vào Việt Nam, ca khúc được nhiều nhạc sĩ tên tuổi nhất của Việt Nam phổ lời Việt, đáng kể nhất là những cái tên: Phạm Duy, Lữ Liên, Y Vân. Đặc biệt, ở mỗi phiên bản, các nhạc sĩ lại có những dấu ấn sáng tạo riêng biệt, cho thấy sức truyền cảm và lan tỏa của Les feuilles mortes vô cùng mạnh mẽ.

Theo hồi tưởng của những người thuộc thế hệ xưa ở Sài Gòn, những người quan tâm đến văn nghệ hoặc văn hóa Pháp thập niên 1940, 1950, bản Les feuilles mortes của Tino Rossi khi ấy được coi là một hiện tượng, đến nỗi hầu như thanh niên thành thị thời đó đều thuộc lòng lời bài hát - tức bài thơ tình buồn của Jacques Prévert. Thậm chí có giai thoại kể rằng các chàng trai Sài Gòn ngày đó phải biết huýt sáo phần “intro” bản nhạc tình lãng mạn này mới được xem là sành điệu. 

Dù được viết vào những năm 1940, 1950 tại Pháp, khi đất nước này vừa bước ra khỏi chiến tranh và bắt đầu vào giai đoạn hậu chiến với đầy những đổ vỡ, Les feuilles mortes lại mang dáng dấp của sự bình yên và tha thứ.

Jacques Prévert, một trong những người đi đầu phong trào hiện thực thơ ca, đã thể hiện tài năng kiệt xuất khi đưa những lời thơ tuyệt đẹp vào giai điệu của Kosma mà không hề bị sa đà vào những ngôn từ sướt mướt hay ảo não thường gặp. Tất cả chỉ là những hình ảnh tươi đẹp và hạnh phúc nhất, như một phần đời đáng nhớ mà ta đã đi qua: “Thuở ấy, cuộc đời đẹp hơn và ánh nắng cũng nóng bỏng hơn bây giờ…”. Để rồi dù cuộc đời có xóa đi tất cả, ta vẫn “mãi mỉm cười và cảm ơn cuộc đời này”…

Những bài hát hàng đầu của thập kỷ 1950 năm 2022
Nhà thơ Jacques Prévert

Thật thú vị, trong cả hai phiên bản của Johnny Mercer và Jacques Prévert đều không có bất cứ từ “mùa thu” nào. Cho nên nhiều năm sau này, Les feuilles mortes không chỉ là một ca khúc viết cho mùa thu, cho một mối tình tan vỡ mà vượt ra ngoài khuôn khổ những xúc cảm ban đầu, trở thành ca khúc viết cho cuộc đời với những dấu ấn đậm chất hiện sinh, những cảm xúc chân thật và đầy nhân văn. 

Từ đầu đến cuối, trong lời ca không hề có một lời trách móc, chỉ là một cái nhìn về quá khứ có chút bâng khuâng nhưng không u sầu ảm đạm mà ngược lại, đầy bình thản và yêu thương. Dù vui hay buồn, những ký ức ấy vẫn luôn đẹp và đáng trân trọng. Cùng với những giai điệu êm đềm, những chiếc lá vàng trở nên ngập tràn hy vọng, về sự tiếp nối cho những khởi đầu mới. Tất cả như những giai điệu xoa dịu mọi buồn đau đã qua. 

Đến tận bây giờ, giai điệu và hình ảnh những chiếc lá thu vẫn không ngừng sống trong lòng người yêu nhạc, như những chiếc lá vẫn mãi dịu dàng xanh tươi suốt bốn mùa. 

Lan Anh

From Wikipedia, the free encyclopedia

Jump to navigation Jump to search

This is a list of Billboard magazine's top popular songs of 1950 according to retail sales.[1]

No. Title Artist(s)
1 "Goodnight Irene" Gordon Jenkins & The Weavers
2 "Mona Lisa" Nat King Cole
3 "Third Man Theme" Anton Karas
4 "Sam's Song" Gary & Bing Crosby
5 "Simple Melody" Gary & Bing Crosby
6 "Music, Music, Music" Teresa Brewer
7 "Third Man Theme" Guy Lombardo
8 "Chattanoogie Shoe Shine Boy" Red Foley
9 "Harbor Lights" Sammy Kaye
10 "It Isn't Fair" Sammy Kaye & Don Cornell
11 "If I Knew You Were Coming I'd have Baked a Cake" Eileen Barton
12 "Bonaparte's Retreat" Kay Starr
13 "Tzena, Tzena, Tzena" Gordon Jenkins & The Weavers
14 "There's No Tomorrow" Tony Martin
15 "The Thing" Phil Harris
16 "Sentimental Me" Ames Brothers
17 "I Wanna Be Loved" Andrews Sisters & Gordon Jenkins
18 "Tennessee Waltz" Patti Page
19 "I Can Dream, Can't I" Andrews Sisters & Gordon Jenkins
20 "I'll Never Be Free" Tennessee Ernie Ford & Kay Starr
21 "All My Love" Patti Page
22 "My Foolish Heart" Gordon Jenkins
23 "Rag Mop" Ames Brothers
24 "Bewitched" Bill Snyder
25 "Hoop-Dee-Doo" Perry Como
26 "Bewitched" Gordon Jenkins
27 "Can Anyone Explain?" Ames Brothers
28 "My Foolish Heart" Billy Eckstine
29 "Dear Hearts and Gentle People" Bing Crosby
30 "The Cry of the Wild Goose" Frankie Laine

See also[edit]

  • 1950 in music
  • List of number-one singles of 1950 (U.S.)

References[edit][edit]

  1. ^ "The Year's Top Popular Records according to Retail Sales" (PDF). The Billboard. 63 (2): 18. January 13, 1951.

  • v
  • t
  • e

Billboard Year-End Hot 100 singles

1946–1949

  • 1946
  • 1947
  • 1948
  • 1949

1950–1969

  • 1950
  • 1951
  • 1952
  • 1953
  • 1954
  • 1955
  • 1956
  • 1957
  • 1958
  • 1959
  • 1960
  • 1961
  • 1962
  • 1963
  • 1964
  • 1965
  • 1966
  • 1967
  • 1968
  • 1969

1970–1989

  • 1970
  • 1971
  • 1972
  • 1973
  • 1974
  • 1975
  • 1976
  • 1977
  • 1978
  • 1979
  • 1980
  • 1981
  • 1982
  • 1983
  • 1984
  • 1985
  • 1986
  • 1987
  • 1988
  • 1989

1990–2009

  • 1990
  • 1991
  • 1992
  • 1993
  • 1994
  • 1995
  • 1996
  • 1997
  • 1998
  • 1999
  • 2000
  • 2001
  • 2002
  • 2003
  • 2004
  • 2005
  • 2006
  • 2007
  • 2008
  • 2009

2010–present

  • 2010
  • 2011
  • 2012
  • 2013
  • 2014
  • 2015
  • 2016
  • 2017
  • 2018
  • 2019
  • 2020
  • 2021

Retrieved from "https://en.wikipedia.org/w/index.php?title=Billboard_year-end_top_30_singles_of_1950&oldid=1062974218"

Categories:

  • 1950 record charts
  • Billboard charts

bởi Amy Gold

Các bài hát số một của những năm 1950, trong đó tổng cộng 154, được liệt kê trong bảng dưới đây theo thứ tự giảm dần theo tổng số tuần họ ở trên bảng xếp hạng pop/rock của Billboard. "Blue Tango" của Leroy Anderson và dàn nhạc hòa nhạc "Pops" của anh ấy đứng đầu danh sách vào lúc 38 tuần. Ở cuối danh sách là "Tôi thấy mẹ hôn ông già Noel" của Jimmy Boyd, trên bảng xếp hạng chỉ trong 5 tuần. Danh sách này bao gồm ba bài hát đứng đầu bảng xếp hạng hai lần với các nghệ sĩ khác nhau: "Butterfly" (Andy Williams, Charlie Gracie), "Chủ đề người đàn ông thứ ba" (Anton Karas, Guy Lombardo) và "Young Love" (Sonny James, Tab Hunter ).

Trong suốt hầu hết những năm 1950, nghệ sĩ có bản hit hàng đầu nhất là Elvis Presley, nhưng trong phần sau của thập kỷ, sự nổi tiếng của Pat Boone đã cạnh tranh với Presley và vô số hit của ông cũng cai trị các phát sóng. Những năm 1950 là thập kỷ trong đó "đá xung quanh đồng hồ" đột phá của Bill Haley và sao chổi của ông đứng đầu bảng xếp hạng và đưa quốc gia vào cơn bão. Những âm thanh mượt mà và có hồn của Doo WOP là một phần lớn của phong cảnh âm nhạc nhạc pop của những năm 1950, với các nhóm như Platters, Coasters, The Crew-Cuts, The Elegants, Fleetwoods, The Silhouettes và The Chordet những bài hát nổi nhất. Những âm thanh rầm rộ và tinh thần hơn của rockabilly cũng là một phần lớn của nhạc pop của thập niên 1950 có thể được nghe thấy trong các bản hit pop hàng đầu của Elvis Presley, Everly Brothers, Bill Haley, Buddy Holly, Buddy Knox và Jimmie Rodgers. Các phong cách nhịp điệu và blues khác cũng đang nổi lên có thể nghe thấy trong các ca sĩ biểu đồ hàng đầu và đa năng như Georgia Gibb và Teresa Brewer.

Khi các phong cách nhạc pop mới đang nổi lên phục vụ chủ yếu cho đám đông trẻ hơn, các loại nhạc pop truyền thống truyền thống và quốc gia khác nhau tiếp tục thống trị các bảng xếp hạng nhạc pop. Các ca sĩ nhạc pop truyền thống hàng đầu lớn của những năm 1950 bao gồm "Tennessee" Ernie Ford, Nat "King" Cole, Patti Page, Frankie Laine, Doris Day, Jo Stafford, Tony Bennett, Eddie Fisher, Perry Como, Rosemary Clooney và Frank Sinatra. Các hành vi anh chị em và các nhóm gia đình khác cũng được phổ biến vào những năm 1950; Những người đứng đầu các bảng xếp hạng là chị em nhà McGuire, Browns, anh em Ames, mọi anh em, chị em Fontane và anh em nhà Mill. Chị em Andrew, một hành động hàng đầu từ những năm 1940, đã có một cú đánh số 1 cuối cùng vào năm 1950, "Tôi muốn được yêu thương."

Nhiều bản hit hàng đầu của những năm 1950 cũng có thể được nghe tại các bộ phim. Vào năm 1950, "Chủ đề người đàn ông thứ ba", bài hát tiêu đề cho bộ phim năm 1949, đã trở thành một bản hit pop số một cho cả Guy Lombardo và Hoàng gia Canada và Anton Karas (người đã viết bản nhạc cho bộ phim). Bốn Aces có hai bản hit pop số 1 với chủ đề tiêu đề phim, "Ba đồng xu trong đài phun nước" (1954) và "Tình yêu là một điều nhiều người" (1955). Elvis Presley đã có một số bản hit pop hàng đầu cũng là một phần của âm nhạc trong một số bộ phim mà anh ấy vừa biểu diễn vừa đóng vai chính; Những bài hát này bao gồm "Jailhouse Rock" (1957), "Love Me Tender" (1956), "(Let Me Be Your) Gấu Teddy" (1957) và "Người phụ nữ đầu cứng" (1958). Những bản hit pop hàng đầu đáng chú ý của những năm 1950 từ các bộ phim bao gồm các bài hát tiêu đề phim "Tammy" (Debbie Reynold), "April Love" (Pat Boone), "Bài hát từ 'Moulin Rouge' (trái tim của bạn)" (Percy Faith và anh ấy Dàn nhạc), và "Moonglow và chủ đề từ" 'Picnic' "(Morris Stoloff tiến hành Dàn nhạc Columbia Pictures). Năm 1955," Unchained Melody " Baxter, điệp khúc và dàn nhạc của anh ấy. Bài hát này là một phần của âm nhạc cho bộ phim, "Unchained".

Các bài hát số một của những năm 1950 cũng bao gồm các bản hit của Idol tuổi teen, giai điệu mới lạ của Zany, âm nhạc dân gian, nhạc pop đồng quê, các bài hát nhạc cụ và nhiều phong cách khác. Thập kỷ này là một bước ngoặt trong nhạc pop Mỹ, và những thay đổi triệt để diễn ra trong thời đại này có thể được nghe thấy trong sự pha trộn của các bản hit hàng đầu trong ngày.

Quay lại: Bài hát hàng đầu theo thập kỷ

Lưu ý: C #1 = Quốc gia #1

BÀI HÁTHỌA SĨChartdebutdate
DEBUT
DATE
R & B #1C #1
Tango màu xanhLeroy Anderson và Dàn nhạc hòa nhạc "Pops" của anh ấy29/12/1951
Hãy là tình yêu của tôiMario Lanza16/12/1950
Những lá thư tình trên cátPat Boone5/6/1957
Vì bạnTony Bennett23/6/1951
Chạy gấuJohnny Preston10/12/1959
Vaya con dios (có thể Chúa ở bên bạn)Les Paul và Mary FordNgày 20 tháng 6/1953
Bạn là bạnAnh em nhà Ames27/6/1953
(Chúng tôi sẽ) Rock suốt ngày đêmBill Haley và sao chổi của anh ấy5/14/1955
TócDebbie Reynold7/22/1957
Tất cả đều run rẩyElvis Presley4/6/1957**
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaNelson Riddle và dàn nhạc của anh ấy12/10/1955
Vòng trònPerry Como23/2/1957
DianaPaul Anka15/7/1957*
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaElvis Presley4/6/1957**
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951*
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaAnh em nhà Ames27/6/1953
(Chúng tôi sẽ) Rock suốt ngày đêmBill Haley và sao chổi của anh ấy5/14/1955
TócDebbie Reynold7/22/1957
Tất cả đều run rẩyNat "Vua" Cole14/4/1951*
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaTony Bennett23/6/1951
Chạy gấuJohnny Preston10/12/1959*
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaNelson Riddle và dàn nhạc của anh ấy12/10/1955
Vòng trònPerry Como23/2/1957
DianaElvis Presley4/6/1957 *
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaElvis Presley4/6/1957**
Quá trẻElvis Presley4/6/1957**
Quá trẻPat Boone5/6/1957
Vì bạnTony Bennett23/6/1951
Chạy gấuJohnny Preston10/12/1959
Vaya con dios (có thể Chúa ở bên bạn)Les Paul và Mary FordNgày 20 tháng 6/1953
Bạn là bạnPat Boone5/6/1957
Vì bạnTony Bennett23/6/1951
Chạy gấuJohnny Preston10/12/1959
Vaya con dios (có thể Chúa ở bên bạn)Les Paul và Mary FordNgày 20 tháng 6/1953**
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951*
Quá trẻNat "Vua" Cole14/4/1951
Lisbon AntiguaNelson Riddle và dàn nhạc của anh ấy12/10/1955
Vòng trònLes Paul và Mary FordNgày 20 tháng 6/1953
Bạn là bạnAnh em nhà Ames27/6/1953
(Chúng tôi sẽ) Rock suốt ngày đêmBill Haley và sao chổi của anh ấy5/14/1955
TócDebbie Reynold7/22/1957
Tất cả đều run rẩyTony Bennett9/19/1953
Rock and Roll WaltzKay Starr12/31/1955
(Hãy để tôi là của bạn) gấu TeddyElvis Presley24/24/1957**
NếuPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys11/3/1951 *
NếuPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys11/3/1951
Cho đến khi tôi đi lại với bạnTeresa Brewer12/13/1952
Bài hát từ "Moulin Rouge" (trái tim của bạn ở đâu)Percy Faith và dàn nhạc của anh ấy4/4/1953
Lam tinh vơi tôi!Jo Stafford1/23/1954*
NếuPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Elvis Presley24/24/1957 *
NếuPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys11/3/1951
Cho đến khi tôi đi lại với bạnPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmJo Stafford1/23/1954*
NếuElvis PresleyPerry Como
1/13/1951Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy
9/22/1951Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys
11/3/1951Cho đến khi tôi đi lại với bạnTeresa Brewer
12/13/1952Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmEddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951 *
Chọc chậmEddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys11/3/1951
Cho đến khi tôi đi lại với bạnTeresa Brewer12/13/1952*
Bài hát từ "Moulin Rouge" (trái tim của bạn ở đâu)Percy Faith và dàn nhạc của anh ấy4/4/1953 *
Lam tinh vơi tôi!Jo Stafford1/23/1954
Tôi cần bạn ngay bây giờEddie Fisher9/4/1954
Ký ức được tạo ra từ cái nàyTeresa Brewer12/13/1952
Bài hát từ "Moulin Rouge" (trái tim của bạn ở đâu)Percy Faith và dàn nhạc của anh ấy4/4/1953
Lam tinh vơi tôi!Perry ComoJo Stafford
1/23/1954Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPerry Como1/13/1951
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951 *
Tội lỗi (không phải tội lỗi)Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys11/3/1951*
Cho đến khi tôi đi lại với bạnTeresa Brewer12/13/1952*
Bài hát từ "Moulin Rouge" (trái tim của bạn ở đâu)Percy Faith và dàn nhạc của anh ấy4/4/1953
Lam tinh vơi tôi!Jo Stafford1/23/1954
Tôi cần bạn ngay bây giờEddie Fisher9/4/1954*
Ký ức được tạo ra từ cái nàyDean Martin12/3/1955 *
The Great PretenderNhững cái đĩa17/12/1955
Những người nghèo ở ParisLes Baxter, điệp khúc và dàn nhạc của anh ấy2/11/1956
Tôi muốn bạn, tôi cần bạn, tôi yêu bạn26/5/1956Bắt một ngôi sao rơi
1/13/1958Tất cả tình yêu của tôiTrang Patti
26/8/1950Tại sao bạn không tin tôiJoni James
18/10/1952HOT DIGGITY (Chó Ziggity Boom)3/10/1956
Tôi gần như mất tríPat Boone6/2/1956
Lời cầu nguyện của tôi7/7/1956Eddy Howard và dàn nhạc của anh ấy
9/22/1951Elvis PresleyChọc chậm
Pee Wee King và Golden West Cowboys11/3/1951Cho đến khi tôi đi lại với bạn
Teresa BrewerEddy Howard và dàn nhạc của anh ấy9/22/1951
Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys11/3/1951
Cho đến khi tôi đi lại với bạnTeresa Brewer12/13/1952
Bài hát từ "Moulin Rouge" (trái tim của bạn ở đâu)Teresa Brewer12/13/1952
Bài hát từ "Moulin Rouge" (trái tim của bạn ở đâu)Chọc chậmPee Wee King và Golden West Cowboys
11/3/1951Cho đến khi tôi đi lại với bạnTeresa Brewer*
12/13/1952Bài hát từ "Moulin Rouge" (trái tim của bạn ở đâu)Percy Faith và dàn nhạc của anh ấy
4/4/1953Lam tinh vơi tôi!Jo Stafford*
1/23/1954Jo Stafford1/23/1954
Tôi cần bạn ngay bây giờEddie Fisher9/4/1954
Ký ức được tạo ra từ cái nàyDean Martin12/3/1955
The Great PretenderLes Baxter, điệp khúc và dàn nhạc của anh ấy2/11/1956
Tôi muốn bạn, tôi cần bạn, tôi yêu bạn26/5/1956Bắt một ngôi sao rơi
1/13/1958Tất cả tình yêu của tôiTrang Patti *
26/8/1950Tại sao bạn không tin tôiJoni James
18/10/1952HOT DIGGITY (Chó Ziggity Boom)3/10/1956
Tôi gần như mất tríPerry ComoPat Boone
6/2/1956Perry ComoLời cầu nguyện của tôi
7/7/1956Elvis PresleyYêu tôi dịu dàng
Lời cầu nguyện của tôi7/7/1956Yêu tôi dịu dàng
10/20/1956Jo Stafford1/23/1954*
Tôi cần bạn ngay bây giờTất cả tình yêu của tôiTrang Patti**
26/8/1950Tại sao bạn không tin tôiJoni James
18/10/1952HOT DIGGITY (Chó Ziggity Boom)3/10/1956
Tôi gần như mất tríPat BooneJoni James *
18/10/1952HOT DIGGITY (Chó Ziggity Boom)3/10/1956 *
Tôi gần như mất tríPat Boone6/2/1956
Lời cầu nguyện của tôi7/7/1956Yêu tôi dịu dàng
10/20/1956Búp bê bữa tiệcBuddy Knox*
23/2/1957SugartimeCác chị em McGuire*
30/12/1957Để biết anh ta là để yêu anhTrang Patti
26/8/1950Eddie Fisher9/4/1954
Ký ức được tạo ra từ cái nàyDean Martin12/3/1955*
The Great PretenderTại sao bạn không tin tôiJoni James
18/10/1952HOT DIGGITY (Chó Ziggity Boom)3/10/1956
Tôi gần như mất tríPat Boone6/2/1956*
Lời cầu nguyện của tôi7/7/1956Yêu tôi dịu dàng
10/20/1956Búp bê bữa tiệcBuddy Knox
23/2/1957SugartimeCác chị em McGuire
30/12/1957Elvis PresleyĐể biết anh ta là để yêu anh
Những con gấu bông9/22/1958Các chị em McGuire
30/12/1957Elvis PresleyĐể biết anh ta là để yêu anh
Những con gấu bôngBúp bê bữa tiệcBuddy Knox
23/2/1957SugartimeCác chị em McGuire
30/12/1957Để biết anh ta là để yêu anh10/3/1953
Tôi thấy mẹ hôn ông già NoelJimmy Boyd12/6/1952

Bài hát được chơi nhiều nhất trong năm 1950 là gì?

Đây là danh sách các bài hát nổi tiếng hàng đầu của tạp chí Billboard năm 1950 theo doanh số bán lẻ.... Billboard năm cuối năm của năm 1950 ..

Những bài hát phổ biến nhất trong những năm 1950 là gì?

Elvis Presley, không phải là tàn nhẫn.
Bill Haley và sao chổi của anh ấy, Rock Rock quanh đồng hồ ....
Gogi Grant, Hồi The Wayward Wind ....
Sheb Wooley, người ăn tím ăn ....
Mitch Miller, Vàng hoa hồng vàng của Texas Texas ....
Elvis Presley, Hồi (Hãy để tôi là bạn) Teddy Bear ....
Frank Sinatra, Hồi học 'The Blues'.
Johnny Horton, Trận chiến New Orleans, ....

Bài hát nào tốt nhất đại diện cho thập niên 50?

100 bài hát hàng đầu của Billboard trong những năm năm mươi ..

Bài hát bán chạy nhất năm 1950 là gì?

Các nghệ sĩ nổi bật và những người độc thân nổi bật trong bài hát đặc trưng của trang 1950, Tennessee Waltz, là một trong những đĩa đơn bán chạy nhất của thế kỷ 20, dành 13 tuần trên danh sách bán chạy nhất của tạp chí Billboard vào năm 1950/51.Tennessee Waltz, was one of the biggest-selling singles of the 20th century, spending 13 weeks atop the Billboard magazine's Best-Sellers List in 1950/51.