Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Đây là bài soạn văn luyện tập kể chuyện tưởng tượng nằm trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1, trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 139 chi tiết và dễ hiểu nhất.

Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Câu 1: Trang 139- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Để bài luyện tập: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học . Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.

Trả lời:

Dàn bài tham khảo:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Mở bài:

  • Nêu hoàn cảnh mà e tưởng tượng về thăm lại trường (trong giấc mơ…)
  • Em quay lại trường sau mười năm nhân dịp nào? ngày 20-11 ; ngày thành lập trường…

Thân bài:

  • Kể khái quát về quang cảnh xung quanh lúc em đến trường: Bầu trời trong xanh, ánh nắng dịu, tiếng chim hót líu lo, bướm bay dập dờn ngoài hoa viên của trường….
  • Ngôi trường đã có những sự thay đổi như thế nào:
    • Cổng trường được xây dựng lại cao to, tấm bảng được sơn màu xanh dương với dòng chữ trường THCS… thật nổi bật.
    • Những dãy phòng học cũ đã được thay thế bằng dãy nhà hai tầng khang trang, mới mẻ.

    • Lớp học rộng hơn, nền lớp được lót những viên gạch hoa sạch sẽ. Phòng học được trang bị quạt trần và ti vi đầy đủ, hiện đại.

  • Khi em gặp lại các thầy cô giáo cũ như thế nào? Tâm trạng bùi ngùi, xúc động.
  • Bạn bè gặp lại nhau thì tay bắt mặt mừng, phấn khởi hiện rõ trên khuôn mặt.

Kết bài:

  • Sự chia tay trong lưu luyến và hẹn ngày gặp lại.
  • Những ấn tượng sâu sắc khi về thăm trường.

Câu 2: Trang 140- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Các đề bài bổ sung

Tìm ý cho các đề bài bổ sung sau đây:

a) Mượn lời của một đồ vật hay con vật gần gũi để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.

b) Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em thích.

c) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó (Sọ Dừa).

Trả lời:

a) Dàn bài tham khảo:

Mở bài:

  • Em hóa thân vào con vật, đồ vật nào? giới thiệu mối quan hệ của đồ vật, con vật đó.

Thân bài:

  • Nhắc lại ngày đầu tiên đồ vật và em được gặp nhau. Ấn tượng ban đầu của em là gì?
  • Hằng ngày, đồ vật, con vật đó có lợi ích gì cho gia đình của em, cho em
  • Những kỉ niệm của em với con vật, đồ vật đó.

Kết bài:

  • Nêu cảm nghĩ và tình cảm của em dành cho đồ vật, con vật đó.

b) Dàn bài tham khảo:

Mở bài:

  • Em sẽ hóa thân vào nhân vật nào trong truyện cổ tích.

Thân bài:

  • Kể về hoàn cảnh của gia đình và xuất thân của bản thân mình (nhân vật mà em hóa thân vào).
  • Trong sự lớn lên của bạn đã gặp những khó khăn gì?
  • Những ai mà bạn đã gặp được và những khó khăn mà bạn đã trải qua.
  • Nêu diễn biến của những biến cố mà bạn phải vượt qua.
  • Cuối cùng, kết quả mà bạn đạt được nhờ sự cố gắng và chăm chỉ là gì?

Kết bài:

  • Nêu cảm xúc và tâm tư tình cảm của bạn cho xã hội, nhân dân như thế nào?

c) Tưởng tượng một cái kết mới cho truyện Sọ Dừa:

Khi Sọ Dừa đưa người vợ trở về nhà, hai cô chị xấu hổ liền bỏ nhà đi đâu biệt tăm không ai biết. Nhưng ba năm sau họ quay về, họ được vợ chồng em Út tha thứ nhưng vẫn xấu hổ với những chuyện đã làm. Họ thưa với cha rằng họ sẽ đi nơi khác sinh sống và hứa rằng sẽ thay đổi. Vậy là hai chị em họ ra đi và luôn luôn giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.

Kết lời: Chúng ta vừa luyện tập kể chuyện tưởng tượng. Hi vọng đây là bài viết hay dành cho các bạn tham khảo. Hẹn gặp lại các bạn ở bài học tiếp theo nhé.

Soạn Văn 6: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng - Soạn Văn lớp 6 tập 1 - VnDoc.com

vndoc.com

Thông báo Mới

  • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng

    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Học tập
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Giải bài tập
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Hỏi bài
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Trắc nghiệm Online
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Tiếng Anh
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Thư viện Đề thi
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Giáo Án - Bài Giảng
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Biểu mẫu
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Văn bản pháp luật
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Tài liệu
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Y học - Sức khỏe
    • Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      Sách

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12

VnDoc.com Học tập Lớp 6 Soạn Văn 6 Cánh Diều

Soạn Văn 6: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Soạn Văn lớp 6 tập 1

57 4.194

Tải về Bài viết đã được lưu

Soạn Văn Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Soạn Văn 6: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn học sinh tham khảo. Bài soạn văn lớp 6 này sẽ giúp các bạn hiểu rõ về khái niệm, cách kể một câu chuyện tưởng tượng từ đó giúp học tốt môn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn Văn 6: Chỉ từ

Soạn Văn 6: Ôn tập truyện dân gian

Soạn Văn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Đề a (trang 139 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và

đồ vật hay con vật đó.

Mở bài: Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình, giới thiệu về tình cảm giữa mình và người chủ.

Thân bài:

- Lí do đồ vật, con vật trở thành sở hữu của người chủ.

- Tình cảm ban đầu khi mới chơi cùng, quen biết.

- Những kỉ niệm, những gắn bó của em với đồ vật, con vật.

Kết bài: Suy nghĩ, cảm xúc của em với con vật, đồ vật.

Đề b (trang 139 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích. (trong bài lựa chọn nhân vật Thạch Sanh)

Mở bài: Không gian để nhân vật bộc lộ tâm tình: Có thể là trong rừng, trong hang tối,...

Thân bài:

- Ta là Thạch Sanh bản tính lương thiện mà hay bị người khác hãm hại. Thật đáng buồn biết bao.

- Niềm tin vào công lí.

- Nỗi buồn, thất vọng khi người mình vẫn coi là anh em lại hết lần này lần khác lừa dối, hãm hại mình.

- Với công chúa, ta đã cứu nàng, người con gái hiền lành, xinh đẹp, yếu đuối mà nàng đã chẳng thể nói lên nỗi lòng với vua cha cứu ta.

- Chỉ có cây đàn là tri kỉ ta nói lên nỗi lòng mình. Ta tức giận Lí Thông đã lừa dối, cướp công ta, sao lại có kẻ ăn ở bất nhân như vậy.

Kết bài: Hóa thân vào nhân vật mới nhận ra tâm tư, tình cảm của nhân vật ấy.

Đề c (trang 139 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó (Sọ Dừa)

Mở bài: Nối tiếp câu chuyện Sọ Dừa, từ đoạn Sọ Dừa cứu vợ, từ hoang đảo trở về, mở tiệc nhưng giấu vợ trong buồng. Đoạn kết mới bắt đầu.

Thân bài:

- Hai cô chị nghĩ cô em đã chết, ra vẻ khóc lóc tiếc thương.

- Sọ Dừa gọi vợ ra, hai cô chị sửng sốt, xấu hổ, lén ra về.

- Trong hai năm, vợ chồng Sọ Dừa và dân làng không ai biết tin gì về hai cô chị.

- Thật ra họ đã xấu hổ cùng ra đi đến một vùng đất mới, xây nhà trồng trọt làm ăn lương thiện. Hai năm sau họ đã trở nên khá giả nhưng trong lòng vẫn ân hận về lòng đố kị của mình trước kia. Và thế là họ đã quyết định chia hết của cải cho dân nghèo, trở về thành tâm xin lỗi hai vợ chồng Sọ Dừa.

- Vợ chồng Sọ Dừa thấy họ ăn năn cũng không còn giận và tha lỗi cho họ.

- Hai người chị dù được tha thứ vẫn không nguôi nỗi day dứt, tiếp tục ra đi, đi khắp miền núi, miền biển giúp đỡ những người nghèo.

Kết bài: Kết thúc truyện tốt đẹp.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Luyện tập kể chuyện tưởng tượng bản đầy đủ nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 6: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Đánh giá bài viết

57 4.194

Chia sẻ bài viết

  • Chia sẻ bởi:

    Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng
    Đinh Thị Nhàn

  • Nhóm:

    Sưu tầm

  • Ngày : 30/01/2018

Tải về Bản in

Tìm thêm: Soạn Văn 6 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Soạn Văn lớp 6 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Soạn Văn Luyện tập kể chuyện tưởng tượng lớp 6

Sắp xếp theo

Ngữ văn 6 luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Xóa Đăng nhập để Gửi

Ngữ văn lớp 6

  • Ngữ văn 6 tập 1
    • Con Rồng cháu Tiên
      • Soạn Văn 6: Con rồng cháu tiên
      • Soạn bài lớp 6: Con rồng cháu tiên
      • Tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 1: Con Rồng, Cháu Tiên (Đọc thêm)
      • Đóng vai nhân vật Âu Cơ kể lại câu chuyện Con Rồng Cháu Tiên
      • Kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên bằng lời văn của em
      • Truyện cổ tích cho bé: Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên
      • Bài tập tự luyện văn bản "Con rồng cháu tiên"
    • Bánh chưng bánh dầy
      • Soạn Văn 6: Bánh chưng bánh dầy
      • Soạn bài lớp 6: Bánh chưng, bánh dầy
      • Tóm tắt truyện Bánh chưng bánh dầy
      • Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi người nghe về sự ra đời của hai loại bánh chưng, bánh dầy. Hãy ghi lại lời kể ấy
      • Bài giảng Bánh chưng bánh dầy Ngữ văn 6
    • Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
      • Soạn Văn 6: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
      • Soạn bài lớp 6: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
      • Luyện tập bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
      • Soạn bài lớp 6: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt trang 13 SGK
    • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
      • Soạn Văn 6: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
      • Soạn bài lớp 6: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
      • Luyện tập bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
    • Thánh Gióng
      • Soạn bài lớp 6: Thánh Gióng
      • Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng
      • Truyện cổ tích cho bé: Truyền thuyết Thánh Gióng
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2: Thánh Gióng
      • Luyện tập Ngữ văn 6: Bài Thánh Gióng
      • Tóm tắt truyện Thánh Gióng
      • Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6: Văn bản Thánh Gióng
      • Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng
      • Trong vai người mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng
      • Ngữ văn lớp 6: Phân tích truyền thuyết Thánh Gióng
      • Cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng
      • Đóng vai Thánh Gióng kể lại câu chuyện của mình sau khi đánh đuổi xong giặc Ân
    • Từ mượn
      • Soạn Văn 6: Từ mượn
      • Soạn bài lớp 6: Từ mượn
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2: Từ mượn
      • Luyện tập bài Từ mượn
    • Tìm hiểu chung về văn tự sự
      • Soạn Văn 6: Tìm hiểu chung về văn tự sự
      • Soạn bài lớp 6: Tìm hiểu chung về văn tự sự
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 2: Tìm hiểu chung về Văn bản tự sự
      • Luyện tập bài Tìm hiểu chung về Văn tự sự
    • Sơn Tinh, Thủy Tinh
      • Soạn Văn 6: Sơn Tinh, Thủy Tinh
      • Soạn bài lớp 6: Sơn Tinh, Thủy Tinh
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai Mị Nương kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai Sơn Tinh kể lại câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh"
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh
      • Văn mẫu lớp 6: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 3: Sơn Tinh, Thủy Tinh
      • Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6: Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh
    • Nghĩa của từ
      • Soạn bài lớp 6: Nghĩa của từ
      • Soạn Văn 6: Nghĩa của từ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 3: Nghĩa của Từ
    • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
      • Soạn Văn 6: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
      • Soạn bài lớp 6: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 3: Sự việc và nhân vật trong Văn tự sự
    • Sự tích Hồ Gươm
      • Soạn Văn 6: Sự tích Hồ Gươm
      • Bài văn mẫu lớp 6 số 1 đề 2: Em hãy kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm
      • Văn mẫu lớp 6: Thanh gươm trong truyện Sự tích Hồ Gươm tự kể chuyện mình
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai Lê Thận kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai Lê Lợi kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 4: Sự tích Hồ Gươm
      • Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6: Văn bản Sự tích Hồ Gươm
      • Văn mẫu lớp 6: Em hãy đóng vai Rùa Vàng để kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
      • Phát biểu cảm nghĩ về truyện sự tích Hồ Gươm
      • Phân tích truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
    • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
      • Soạn Văn 6: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
      • Soạn bài lớp 6: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 4: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
    • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
      • Soạn Văn 6: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
      • Soạn bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 4: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
    • Viết bài tập làm văn số 1 – Văn kể chuyện
      • Soạn Văn 6: Viết bài tập làm văn số 1: Văn kể chuyện
      • Viết bài tập làm văn số 1 lớp 6 – Văn kể chuyện
      • Trong vai Lạc Long Quân, kể lại truyền thuyết Con rồng cháu Tiên
      • Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em
      • Bài viết số 1 lớp 6: Kể lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy bằng lời văn của em
      • Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em
    • Sọ Dừa
      • Soạn Văn 6: Sọ Dừa
      • Soạn bài lớp 6: Sọ Dừa
      • Văn mẫu lớp 6: Kể lại truyện Sọ Dừa bằng lời văn của em
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai bà mẹ Sọ Dừa, hãy kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai nhân vật Sọ Dừa kể lại truyện Sọ Dừa
      • Văn mẫu lớp 6: Đóng vai nhân vật Sọ Dừa kể lại truyện Sọ Dừa
      • Dàn ý Kể lại một truyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (ví dụ: Sọ Dừa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi,…)
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5: Sọ Dừa
      • Hãy tưởng tượng và kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa theo một kết thúc mới
      • Hãy tưởng tượng và kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa theo một kết thúc mới
      • Ngữ văn lớp 6: Phân tích truyện Sọ Dừa
    • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
      • Soạn Văn 6: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
      • Soạn bài lớp 6: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
    • Lời văn, đoạn văn tự sự
      • Soạn Văn 6: Lời văn, đoạn văn tự sự
      • Soạn bài lớp 6: Lời văn, đoạn văn tự sự
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 5: Lời văn, đoạn văn tự sự
    • Thạch Sanh
      • Soạn Văn 6: Thạch Sanh
      • Văn mẫu lớp 6: Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em
      • Văn mẫu lớp 6: Em hãy đóng vai Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh để kể về cuộc đời của mình
      • Văn mẫu lớp 6: Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời kể của Lý Thông
      • Văn mẫu lớp 6: Kể sáng tạo truyện Thạch Sanh (Theo lời kể của Công chúa)
      • Tóm tắt truyện Thạch Sanh
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 6: Thạch Sanh
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 6: Thạch Sanh
      • Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6: Văn bản Thạch Sanh
      • Phân tích truyện cổ tích Thạch Sanh - Lí Thông
    • Chữa lỗi dùng từ
      • Soạn Văn 6: Chữa lỗi dùng từ
      • Soạn bài lớp 6: Chữa lỗi dùng từ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 6: Chữa lỗi dùng từ
    • Em bé thông minh
      • Soạn Văn 6: Em bé thông minh
      • Soạn bài lớp 6: Em bé thông minh
      • Tóm tắt truyện Em bé thông minh
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 7: Em bé thông minh
      • Phân tích truyện cổ dân gian Em bé thông minh
    • Chữa lỗi dùng từ - tiếp theo
      • Soạn Văn 6: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
      • Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 7: Chữa lỗi dùng từ
    • Luyện nói kể chuyện
      • Soạn Văn 6: Luyện nói kể chuyện
      • Soạn văn 6 bài Luyện nói kể chuyện
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 7: Luyện nói, kể chuyện
    • Cây bút thần
      • Soạn Văn 6: Cây bút thần
      • Soạn bài lớp 6: Cây bút thần
      • Tóm tắt truyện Cây bút thần
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 8: Cây bút thần
      • Trong vai Mã Lương trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việc làm có ích của mình
      • Phân tích nhân vật Mã Lương trong truyện cây bút thần
      • Văn mẫu lớp 6: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Cây bút thần
      • Ngữ văn lớp 6: Cảm nhận khi đọc cây bút thần
      • Kể sáng tạo truyện Cây bút thần
      • Kể lại câu chuyện Cây bút thần theo lời kể của em
    • Danh từ
      • Soạn bài lớp 6: Danh từ
      • Soạn Văn 6: Danh từ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 8: Danh Từ
    • Ngôi kể trong văn tự sự
      • Soạn Văn 6: Ngôi kể trong văn tự sự
      • Soạn bài lớp 6: Ngôi kể trong văn tự sự
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 8: Ngôi kể trong văn tự sự
    • Ông lão đánh cá và con cá vàng
      • Soạn Văn 6: Ông lão đánh cá và con cá vàng
      • Soạn bài lớp 6: Ông lão đánh cá và con cá vàng
      • Kể tóm tắt câu chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 9: Ông lão đánh cá và con cá vàng
      • Trong vai ông Lão, cá vàng hoặc mụ vợ hãy kể lại chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
      • Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng của Pus-kin
      • Ngữ văn lớp 6: Phân tích tác phẩm "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
      • Em hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
      • Bình giảng về nhân vật ông lão đánh cá trong tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng
    • Thứ tự kể trong văn tự sự
      • Soạn Văn 6: Thứ tự kể trong văn tự sự
      • Soạn bài lớp 6: Thứ tự kể trong văn tự sự
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 9: Thứ tự kể trong văn bản tự sự
    • Viết bài tập làm văn số 2 – Văn kể chuyện
      • Soạn Văn 6: Viết bài tập làm văn số 2: Văn kể chuyện
      • Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 9: Viết bản tập làm văn số 2
    • Ếch ngồi đáy giếng
      • Soạn Văn 6: Ếch ngồi đáy giếng
      • Soạn bài lớp 6: Ếch ngồi đáy giếng
      • Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
      • Văn mẫu lớp 6: Phân tích truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng
      • Văn mẫu lớp 6: Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”
      • Đóng vai một chú ếch con, em hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng"
    • Thầy bói xem voi
      • Soạn Văn 6: Thầy bói xem voi
      • Soạn bài lớp 6: Thầy bói xem voi
      • Kể tóm tắt truyện Thầy bói xem voi
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 10: Thầy bói xem voi
      • Văn mẫu lớp 6: Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
    • Đeo nhạc cho mèo
      • Soạn Văn 6: Đeo nhạc cho mèo
      • Soạn bài lớp 6: Đeo nhạc cho mèo
      • Tóm tắt truyện Đeo nhạc cho mèo
      • Văn mẫu lớp 6: Phân tích truyện Đeo nhạc cho mèo
      • Ngữ văn lớp 6: Cảm nghĩ về truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo
      • Đóng vai một chú Chuột Chù, em hãy kể lại truyện "Đeo nhạc cho mèo"
    • Danh từ - Tiếp theo
      • Soạn Văn 6: Danh từ (tiếp theo)
      • Soạn bài: Danh từ (tiếp theo)
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 10: Danh từ (tiếp theo)
    • Luyện nói kể chuyện (tiếp)
      • Soạn Văn 6: Luyện nói kể chuyện (tiếp)
      • Soạn bài: Luyện nói kể chuyện (tiếp theo)
    • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
      • Soạn Văn 6: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
      • Soạn bài lớp 6: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
      • Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 11: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
      • Văn mẫu lớp 6: Cảm nhận về bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
      • Phân tích truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
      • Soạn bài Ngữ văn lớp 6: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
    • Cụm danh từ
      • Soạn Văn 6: Cụm danh từ
      • Soạn bài lớp 6: Cụm danh từ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 11: Cụm danh từ
    • Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
      • Soạn Văn 6: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
      • Soạn bài Ngữ văn lớp 6: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
    • Treo biển
      • Soạn Văn 6: Treo biển
      • Soạn bài lớp 6: Treo biển
      • Kể tóm tắt truyện: Lợn cưới, áo mới - Treo biển
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 12: Treo biển Lợn cưới áo mới
      • Ngữ văn lớp 6: Truyện ngụ ngôn "Treo biển" cho em bài học gì
      • Phân tích truyện cười Treo biển
      • Phát biểu cảm nghĩ về truyện Treo biển
    • Lợn cưới, áo mới
      • Soạn Văn 6: Lợn cưới, áo mới
      • Soạn bài lớp 6: Lợn cưới, áo mới
      • Kể tóm tắt truyện: Lợn cưới, áo mới - Treo biển
      • Văn mẫu lớp 6: Soạn bài lợn cưới, áo mới
    • Số từ và lượng từ
      • Soạn Văn 6: Số từ và lượng từ
      • Soạn bài lớp 6: Số từ và Lượng từ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 12: Số từ và lượng từ
    • Kể chuyện tưởng tượng
      • Soạn Văn 6: Kể chuyện tưởng tượng
      • Soạn văn bài Kể chuyện tưởng tượng
    • Ôn tập truyện dân gian
      • Soạn Văn 6: Ôn tập truyện dân gian
      • Soạn bài: Ôn tập truyện dân gian
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Chỉ từ
      • Soạn bài ôn tập truyện dân gian trang 134 SGK Văn 6
    • Chỉ từ
      • Soạn Văn 6: Chỉ từ
      • Soạn bài lớp 6: Chỉ từ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Chỉ từ
    • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      • Soạn Văn 6: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
      • Soạn bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
    • Con hổ có nghĩa
      • Soạn Văn 6: Con hổ có nghĩa
      • Soạn bài lớp 6: Con hổ có nghĩa
      • Tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 14: Con Hổ có nghĩa
      • Ngữ văn lớp 6: Phân tích truyện ngắn Con hổ có nghĩa
      • Ngữ văn lớp 6: Kể lại truyện Con hổ có nghĩa
      • Văn mẫu lớp 6: Trong vai bà đỡ Trần, kể lại câu chuyện Con hổ có nghĩa
    • Động từ
      • Soạn Văn 6: Động từ
      • Soạn bài lớp 6: Động từ
    • Cụm động từ
      • Soạn Văn 6: Cụm động từ
      • Soạn bài lớp 6: Cụm động từ
    • Mẹ hiền dạy con
      • Soạn Văn 6: Mẹ hiền dạy con
      • Soạn bài lớp 6: Mẹ hiền dạy con
      • Tóm tắt truyện Mẹ hiền dạy con
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 15: Mẹ hiền dạy con
      • Phát biểu cảm nghĩ về truyện Mẹ hiền dạy con
      • Kể diễn cảm truyện Mẹ hiền dạy con
      • Đóng vai mẹ thầy Mạnh Tử để kể lại truyện Mẹ hiền dạy con
      • Đóng vai Mạnh Tử kể lại truyện Mẹ hiền dạy con
    • Tính từ và cụm tính từ
      • Soạn Văn 6: Tính từ và cụm tính từ
      • Soạn bài lớp 6: Tính từ và cụm tính từ
    • Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
      • Soạn Văn 6: Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
    • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
      • Soạn Văn 6: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
      • Soạn bài lớp 6: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
      • Kể tóm tắt truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
      • Suy nghĩ về nhân vật Thái y lệnh Phạm Bân trong Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
      • Kể sáng tạo truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
      • Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
    • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Rèn luyện chính tả
      • Soạn Văn 6: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Rèn luyện chính tả
      • Soạn bài lớp 6: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) rèn luyện chính tả
  • Ngữ văn 6 tập 2
    • Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)
      • Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên
      • Soạn bài lớp 6: Bài học đường đời đầu tiên
      • Soạn Văn 6: Bài học đường đời đầu tiên
      • Ngữ văn lớp 6: Phân tích Bài học đường đời đầu tiên
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Bài học đường đời đầu tiên
    • Phó từ
      • Soạn bài lớp 6: Phó từ
      • Soạn Văn 6: Phó từ ngắn nhất
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Phó từ
    • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
      • Soạn bài lớp 6: Tìm hiểu chung về miêu tả
      • Soạn Văn 6: Tìm hiểu chung về văn miêu tả ngắn nhất
    • Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)
      • Tóm tắt bài Sông nước Cà Mau
      • Soạn bài lớp 6: Sông nước Cà Mau
      • Soạn Văn 6: Sông nước Cà Mau ngắn nhất
      • Ngữ văn lớp 6: Phân tích văn bản Sông nước Cà Mau
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19: Sông nước Cà Mau
      • Dàn ý: Nghệ thuật miêu tả phong cảnh qua Sông nước Cà Mau và Vượt thác
      • Nghệ thuật miêu tả phong cảnh qua Sông nước Cà Mau và Vượt thác
    • So Sánh
      • Soạn bài lớp 6: So sánh
      • Soạn Văn 6: So sánh ngắn nhất
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19: So sánh
    • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
      • Soạn bài lớp 6: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
      • Soạn Văn 6: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 19: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
    • Bức tranh của em gái tôi
      • Tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi
      • Soạn bài lớp 6: Bức tranh của em gái tôi
      • Soạn Văn 6: Bức tranh của em gái tôi
      • Văn mẫu lớp 6: Phân tích bài Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh
      • Ngữ văn lớp 6: Cảm nghĩ sau khi đọc truyện Bức tranh của em gái tôi
      • Văn mẫu lớp 6: Cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”
      • Kể lại câu chuyện Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh
      • Dựa vào văn bản Bức tranh của em gái tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em
    • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
      • Soạn bài luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
      • Soạn bài luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
    • Vượt thác
      • Tóm tắt bài Vượt Thác của Võ Quảng
      • Soạn bài lớp 6: Vượt thác
      • Soạn Văn 6: Vượt thác ngắn nhất
      • Văn mẫu lớp 6: Cảm nhận về thiên nhiên và con người lao động qua văn bản Vượt thác của nhà văn Võ Quảng
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 21: Vượt thác của Võ Quảng
      • Viết đoạn văn ngắn giới thiệu nhân vật dượng Hương Thư có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là, so sánh
      • Cảm nghĩ về nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác
      • Dàn ý: Cảm nghĩ về nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác
      • Dàn ý: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn Vượt thác (trích trong truyện Quê nội của Võ Quảng)
      • Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn Vượt thác (trích trong truyện Quê nội của Võ Quảng)
    • So sánh (Tiếp theo)
      • Soạn Văn 6: So sánh (tiếp theo)
      • Soạn bài lớp 6: So sánh (Tiếp theo)
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 21: So sánh (tiếp theo)
    • Phương pháp tả cảnh
      • Soạn bài lớp 6: Phương pháp tả cảnh
      • Soạn Văn 6: Phương pháp tả cảnh
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 21: Phương pháp tả cảnh
      • Hãy đọc kĩ đoạn văn Biển đẹp và rút lại thành một dàn ý
    • Viết bài tập làm văn số 5: Văn tả cảnh
      • Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
      • Soạn Văn 6: Viết bài làm văn số 5: Văn tả cảnh
      • Bài tập làm văn số 5 đề 1: Hãy tả lại một cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về
      • Bài tập làm văn số 5 lớp 6 đề 2: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè
      • Bài tập làm văn số 5 lớp 6 đề 3: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó
      • Bài tập làm văn số 5 lớp 6 đề 4: Em hãy viết thư cho bạn ở miền xa, tả lại khu phố hay thôn xóm, bản làng nơi mình ở vào một ngày mùa đông giá lạnh
    • Buổi học cuối cùng
      • Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê
      • Soạn bài lớp 6: Buổi học cuối cùng
      • Soạn Văn 6: Buổi học cuối cùng
      • Văn mẫu lớp 6: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Buổi học cuối cùng
      • Đóng vai một học sinh trong lớp không phải nhân vật Phrăng kể lại Buổi học cuối cùng
      • Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng
      • Kể lại sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng theo lời kể của thầy Hamen
      • Miêu tả hình tượng nhân vật thầy Ha-men và chú bé Phrăng
      • Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
      • Dàn ý Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
    • Nhân hóa
      • Soạn bài lớp 6: Nhân hóa
      • Soạn Văn 6: Nhân hóa
    • Phương pháp tả người
      • Soạn bài lớp 6: Phương pháp tả người
      • Soạn Văn 6: Phương pháp tả người
    • Đêm nay Bác không ngủ
      • Tóm tắt bài thơ Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ
      • Soạn bài lớp 6: Đêm nay Bác không ngủ
      • Soạn Văn 6: Đêm nay Bác không ngủ
      • Văn mẫu lớp 6: Cảm nhận về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
      • Văn mẫu lớp 6: Hãy nhập vai vào anh đội viên để kể lại bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
      • Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 6 - "Đêm nay Bác không ngủ"
    • Ẩn dụ
      • Soạn bài lớp 6: Ẩn dụ
      • Soạn Văn 6: Ẩn dụ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 23: Ẩn dụ
    • Luyện nói về văn miêu tả
      • Soạn Văn 6: Luyện nói về văn miêu tả
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 23: Luyện nói về văn miêu tả
    • Lượm
      • Kể tóm tắt văn bản Lượm của Tố Hữu
      • Soạn bài lớp 6: Lượm
      • Soạn Văn 6: Lượm (ngắn gọn)
      • Ngữ văn lớp 6: Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu
      • Văn mẫu lớp 6: Cảm nhận về bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 24: Lượm
    • Mưa
      • Soạn bài lớp 6: Mưa
      • Soạn Văn 6: Mưa (Trần Đăng Khoa)
      • Văn mẫu lớp 6: Phân tích bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
      • Văn mẫu lơp 6: Cảm nhận về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
    • Hoán dụ
      • Soạn bài lớp 6: Hoán dụ
      • Soạn Văn 6: Hoán dụ
    • Tập làm thơ bốn chữ
      • Soạn Văn 6: Tập làm thơ bốn chữ
      • Soạn Ngữ văn lớp 6: Tập làm thơ 4 chữ
    • Cô Tô
      • Soạn bài lớp 6: Cô Tô
      • Soạn Văn 6: Cô Tô
      • Ngữ văn lớp 6: Cảm nhận về tác phẩm Cô Tô của Nguyễn Tuân
    • Các thành phần chính của câu
      • Soạn bài lớp 6: Các thành phần chính của câu
      • Soạn Văn 6: Các thành phần chính của câu
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 25: Các thành phần chính của câu
    • Viết bài tập làm văn số 6 – Văn tả người
      • Văn mẫu lớp 6: Tả hình dáng cụ già đang câu cá
      • Soạn Văn 6: Viết bài tập làm văn số 6: Văn tả người
      • Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người
      • Bài tập làm văn số 6: Văn tả người
        • Bài tập làm văn số 6 đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình
      • Tả lại hình ảnh của mẹ khi em mắc lỗi
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 25: Viết bài tập lăm văn số 6 – Văn tả người
    • Cây tre Việt Nam
      • Soạn bài lớp 6: Cây tre Việt Nam
      • Soạn Văn 6: Cây tre Việt Nam ngắn nhất
      • Tóm tắt văn bản Cây tre Việt Nam
      • Phát biểu cảm nghĩ về bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới
    • Câu trần thuật đơn
      • Soạn bài lớp 6: Câu trần thuật đơn
      • Soạn Văn 6: Câu trần thuật đơn
    • Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
      • Soạn bài hoạt động Ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ trang 103 SGK Văn lớp 6
      • Soạn Văn 6: Hoạt động Ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
    • Lòng yêu nước
      • Soạn bài lớp 6: Lòng yêu nước
      • Soạn Văn 6: Lòng yêu nước ngắn nhất
      • Phát biểu cảm nghĩ của em về bài Lòng yêu nước của I-li-a Ê-ren-bua
    • Lao xao
      • Soạn bài lớp 6: Lao xao
      • Soạn Văn 6: Lao xao ngắn nhất
      • Ngữ văn lớp 6: Cảm nghĩ về bài văn Lao xao của Duy Khán
      • Văn mẫu lớp 6: Bức tranh thiên nhiên làng quê trong bài thơ “Lao xao” của Duy Khán
      • Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm Lao xao trong hồi kí Tuổi thơ im lặng của Duy Khán
      • Bài văn mẫu lớp 6 số 7 đề 2: Từ bài Lao Xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời
    • Câu trần thuật đơn có từ LÀ
      • Soạn bài lớp 6: Câu trần thuật đơn có từ Là
      • Soạn Văn 6: Câu trần thuật đơn có từ Là ngắn nhất
    • Ôn tập truyện và kí
      • Soạn bài Ngữ văn lớp 6: Ôn tập truyện và Kí
      • Soạn Văn 6: Ôn tập truyện và kí
    • Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
      • Soạn bài Ngữ Văn lớp 6: Câu trần thuật đơn không có từ là trang 118 SGK
      • Soạn Văn 6: Câu trần thuật đơn không có từ Là ngắn nhất
    • Ôn tập văn miêu tả
      • Soạn bài lớp 6: Ôn tập văn miêu tả
      • Soạn Văn 6: Ôn tập Văn miêu tả
    • Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
      • Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
      • Bài văn mẫu lớp 6 số 7 đề 1: Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em
      • Văn mẫu lớp 6: Tả quang cảnh một phiên chợ Tết
      • Bài văn mẫu lớp 6 số 7 đề 2: Từ bài Lao Xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời
      • Bài văn mẫu lớp 6 số 7 đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình
      • Bài văn mẫu lớp 6 số 7 đề 4: Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại
      • Bài văn mẫu lớp 6 số 7 đề 4: Từ bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em
      • Bài tập làm văn số 7 lớp 6 Hay Chọn Lọc (55 mẫu)
    • Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
      • Soạn bài lớp 6: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
      • Soạn Văn 6: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
      • Phát biểu cảm nghĩ bài Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
    • Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
      • Soạn bài lớp 6: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
      • Soạn Văn 6: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
    • Viết đơn
      • Soạn Văn 6: Viết đơn
      • Soạn bài lớp 6: Viết đơn
    • Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
      • Soạn bài lớp 6: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
      • Soạn Văn 6: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
      • Cảm nhận khi đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
      • Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 30: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
      • Từ văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, em suy nghĩ gì về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
      • Tóm tắt Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
    • Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
      • Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
      • Soạn Văn 6: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
      • Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
    • Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
      • Soạn bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
      • Soạn Văn 6: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
    • Động Phong Nha
      • Soạn bài lớp 6: Động Phong Nha
      • Soạn Văn 6: Động Phong Nha
      • Văn mẫu lớp 6: Phát biểu cảm nghĩ về bài Động Phong Nha của Trần Hoàng
      • Vẻ đẹp kì thú của bức tranh thiên nhiên trong Động Phong Nha của Trần Hoàng
    • Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
      • Soạn bài Ngữ văn lớp 6: Ôn tập về dấu câu
      • Soạn Văn 6: Ôn tập về dấu câu
    • Tổng kết phần văn
      • Soạn bài Tổng kết phần văn trang 154 SGK Văn lớp 6
      • Soạn Văn 6: Tổng kết phần Văn
    • Tổng kết phần tập làm văn
      • Soạn Văn 6: Tổng kết phần tập làm văn
      • Soạn bài tổng kết phần tập làm văn trang 155 SGK Văn lớp 6
      • Luyện tập bài Tổng kết phần tập làm văn trang 157 SGK Văn lớp 6
    • Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
      • Soạn Văn 6: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
      • Soạn bài: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
      • Luyện tập bài ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) trang 157 SGK Văn lớp 6

Tải xuống Bản in

Tham khảo thêm

  • Soạn Văn 6: Cụm danh từ
  • Soạn Văn 6: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Soạn Văn 6: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
  • Soạn Văn 6: Số từ và lượng từ
  • Soạn Văn 6: Cụm động từ
  • Soạn Văn 6: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Rèn luyện chính tả
  • Soạn Văn 6: Mẹ hiền dạy con
  • Soạn Văn 6: Tính từ và cụm tính từ
  • Soạn Văn 6: Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Soạn Văn 6: Luyện nói kể chuyện (tiếp)
  • Soạn Văn 6: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
  • Trên đường đi học về, em nghe được cuộc trò chuyện của hai chú chim. Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó