Ngân hàng gia lai tuyển dụng 2023

Giới thiệu

Ngân hàng TMCP Bản Việt [Viet Capital Bank] được thành lập từ năm 1992.

Trải qua quá trình phát triển, Ngân hàng Bản Việt đã và đang tạo dựng vị thế vững chắc trên thị trường tài chính và mang đến sự hài lòng cho Khách hàng, Đối tác, Cổ đông. Với định hướng “tăng trưởng – bền vững – chất lượng”, dựa trên nền tảng đã xây dựng được, Ngân hàng Bản Việt tiếp tục theo đuổi mục tiêu trở thành “Ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại, hướng đến Khách hàng, đặc biệt là Khách hàng cá nhân và Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ” trong giai đoạn chiến lược 2021/2023 của mình.

Đặc biệt, Ngân hàng Bản Việt cũng hướng đến trở thành một trong các ngân hàng có sự chuyển đổi số nhanh chóng và hiệu quả. Năm 2020, Ngân hàng Bản Việt vinh dự nhận được giải thưởng “Ngân hàng có sản phẩm, dịch vụ sáng tạo tiêu biểu” do tổ chức IDG và Hiệp hội ngân hàng Việt Nam bình chọn và giải thưởng “Ứng dụng ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2021” do tạp chí Global Banking & Finance Review bình chọn.

Chào mừng BẠN đã đến đây, ngôi nhà Bản Việt!

Tại đây BẠN sẽ tìm thấy một môi trường làm việc chuyên nghiệp, trẻ trung và đầy năng động của cuộc sống số đang diễn ra... BẠN sẽ đứng trước nhiều thử thách, cơ hội thăng tiến luôn mở ra mỗi ngày chào đón BẠN.

Tại đây, BẠN sẽ được khuyến khích làm những điều khác biệt để cùng tạo ra những giá trị mới, hiệu quả hơn để cùng tất cả thành viên đại gia đình Bản Việt tiến xa trên con đường xây dựng sự nghiệp.

TẦM NHÌN & SỨ MỆNH
Trở thành Ngân hàng đa năng, hiện đại, hướng đến Khách hàng, đặc biệt với nhóm Khách hàng cá nhân và Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Tin cậy – Chúng tôi phát triển bền vững, tạo sự tin cậy cho Khách hàng, Cổ đông và duy trì đạo đức kinh doanh.

Hiệu quả – Chúng tôi xây dựng chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả, phù hợp dựa trên nền tảng bền vững.

Chuyên nghiệp – Chúng tôi luôn chuyên nghiệp trong sản phẩm, trong dịch vụ và con người.

Đổi mới và năng động – Chúng tôi luôn đổi mới để thích nghi, luôn năng động để vượt trội.

Khách hàng là trung tâm – Chúng tôi xây dựng các giá trị, sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thực sự của Khách hàng.

Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai đã có công văn gửi Bộ Nội vụ về “kế hoạch số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập năm 2023”. Trong đó, có nhiều kiến nghị liên quan đến việc tăng biên chế giáo viên cho ngành giáo dục để đáp ứng nhu cầu dạy – học trong giai đoạn mới.

Không có nguồn tuyển

Với đặc thù địa bàn Tây Nguyên, nơi có nhiều điểm trường xa xôi, khó khăn, những năm qua, ngành giáo dục Gia Lai luôn trong tình trạng “khan hiếm giáo viên”.

Ngành giáo dục Gia Lai trong những năm qua luôn trong tình trạng "khan hiếm giáo viên". Ảnh: MT

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai, từ năm 2015 đến năm 2021, tổng số học sinh đến trường ở các cấp học đã tăng 43.087 học sinh, tăng 12,4% so với năm 2015.

Thế nhưng biên chế giáo viên không được bổ sung cho đủ, mà phải tiếp tục cắt giảm hàng năm theo quy định của Trung ương về tinh giản biên chế.

Ông Lê Duy Định – Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai cho biết, mặc dù đã có cố gắng sắp xếp trường, lớp [giai đoạn 2016-2021, số lượng đơn vị sự nghiệp giáo dục giảm 10.4%] nhưng vẫn chưa khắc phục được tình trạng thiếu giáo viên so với thực tế.

“Hiện nay, biên chế giao cho toàn ngành giáo dục chưa đảm bảo tỉ lệ giáo viên/lớp theo định mức biên chế quy định các bậc học.

Nhất là nhu cầu giáo viên để đáp ứng việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới bậc tiểu học phải học 2 buổi/ngày, môn tiếng Anh, Tin học bậc tiểu học là môn học bắt buộc.

Tình trạng hiện nay của ngành giáo dục địa phương là giáo viên, nhân viên cơ hữu của các bậc học đang thiếu nhiều so với định mức quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo”, ông Định nói.

Còn theo Sở Nội vụ Gia Lai, hằng năm, theo quy định các cơ quan, địa phương đã tổ chức tuyển dụng viên chức. Tuy nhiên, số lượng hồ sơ đăng ký dự tuyển còn thấp, một số vị trí không có hồ sơ đăng ký dự tuyển, không đủ nguồn tuyển do đầu vào không đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019.

Điển hình là trong năm 2021-2022 một số địa phương cấp huyện như Ủy ban nhân dân huyện Chư Păh đăng ký chỉ tiêu tuyển 105 người nhưng tuyển được 65 giáo viên, còn 40 chỉ tiêu giáo viên mầm non không có nguồn dự tuyển.

Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa đăng ký chỉ tiêu tuyển 157 người nhưng chỉ tuyển được 66 giáo viên, còn 89 chỉ tiêu giáo viên mầm non không có nguồn dự tuyển…

Bên cạnh đó, hàng năm số lượng viên chức nghỉ hưu trước tuổi theo chế độ tinh giản biên chế, nghỉ thôi việc, thuyên chuyển ra ngoài tỉnh... cũng đã ảnh hưởng đến số lượng viên chức có mặt hiện nay nên chưa bố trí đủ so với số biên chế được giao.

Kiến nghị không tinh giản mà còn tăng thêm 3.414 giáo viên

Do đó, trong công văn gửi Bộ Nội vụ, tỉnh Gia Lai đề nghị Trung ương không tinh giản biên chế đối với lĩnh vực giáo dục. Tách riêng biên chế giáo dục để tính toán bổ sung đủ biên chế đáp ứng việc giảng dạy theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

“Trong những năm qua, địa phương đã tăng cường rà soát, sắp xếp lại mạng lưới trường, lớp, điểm trường hiện có theo hướng sáp nhập các trường có quy mô nhỏ.

Giảm các điểm trường phân tán, nâng quy mô học sinh/lớp các bậc học, tinh giản giáo viên không đáp ứng trình độ chuyên môn, sức khỏe yếu, cán bộ quản lý dôi dư, giảm biên chế gián tiếp ở các trường...

Kết quả trong ba năm từ 2018-2021, đã sáp nhập giảm 84 đầu mối trường học, đạt tỉ lệ giảm 10,3 % đấu mối sự nghiệp của ngành giáo dục, đã giảm đủ 10% biên chế sự nghiệp, trong đó sự nghiệp giáo dục đã giảm 2.300 biên chế [đạt tỉ lệ giảm 10 % theo yêu cầu của Trung ương].

Tuy nhiên, do mạng lưới trường, lớp, cơ sở giáo dục ở địa phương mới phát triển ở mức đáp ứng nhu cầu cơ bản, thiết yếu.

Từ năm 2015 đến năm 2021 tổng số học sinh đến trường ở các cấp học đã tăng 43.087 học sinh tăng 12.4% so với năm 2015 nhưng biên chế giáo viên không được bổ sung cho đủ mà phải tiếp tục cắt giảm hàng năm.

Mặc dù địa phương đã thực hiện đồng bộ kiện toàn sắp xếp mạng lưới trường lớp, điều tiết thừa thiếu cục bộ, cắt chuyển biên chế sự nghiệp từ các khu vực khác sang nhưng vẫn không đáp ứng nhu cầu giáo viên ở mức tối thiểu để duy trì việc dạy và học", công văn của tỉnh Gia Lai nêu.

Riêng đối với năm học 2022-2023, dự kiến kế hoạch các bậc học trong toàn tỉnh Gia Lai tăng 234 lớp và tăng 12.583 học sinh so với năm học trước.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ “có học sinh thì phải có giáo viên”, căn cứ định mức giáo viên quy định tại thông tư 06/2015/TT-BGDĐT-BNV, 16/2017/TT-BGDĐT-BNV và tình hình thực tế trường, lớp tại địa phương, các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân tỉnh đã tính toán nhu cầu giáo viên cần tăng thêm cho năm học 2022 – 2023 là 4.521 giáo viên, nhân viên [gồm 1.690 bậc mầm non, 1.425 bậc tiểu học, 996 bậc trung học cơ sở, 410 bậc trung học phổ thông].

Do đó trong công văn này, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai đã đề nghị Chính phủ, Bộ Nội vụ bổ sung 4.481 người làm việc cho sự nghiệp giáo dục, trong đó: 3.414 giáo viên, 1.067 nhân viên, quản lý.

AN NGUYÊN - MINH THẢO

Chủ Đề