Naoh có pH bằng bao nhiêu

Download Dạng bài tập tính độ PH của dung diuchj

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.07 KB, 2 trang )

(1)

CHUYÊN ĐỀ 2: DẠNG BÀI TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH
DẠNG 1: Bài tập tính pH của dung dịch axit hoặc bazơ riêng rẽ


Câu 1: Cho dung dịch NaOH có pH =12 .Cần pha lỗng dung dịch NaOH bao nhiêu lần để thu được
dung dịch NaOH có pH =11.


A. 100 lần B. 9 lần C. 99 lần . D.10 lần


Câu 2: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là:


A.2 B.12 C.1 D.13


Câu 3: Dung dịch HCl có pH =3 .Cần pha loãng dung dịch axit này bằng nước bao nhiêu lần để thu đựợc
dung dịch HCl có pH = 4 .


A. 9 lần B. 99 lần C. 100 lần D. 10 lần


Câu 4: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl vào nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3. Tính nồng
độ của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.


Câu 5: Cho V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13. Pha lỗng dung dịch này bằng nước cất để thu được V2


ml dung dịch NaOH có pH = 10. Thể tích V2 sẽ lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần.
DẠNG 2: Bài tập tính pH của hỗn hợp dung dịch axit và bazơ


Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,25M với 800ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,025M và NaOH 0,025M.


Tính pH của dung dịch thu được.


Câu 7: Trộn dung dịch HNO3 1,5M và dung dịch HCl 2,5M theo thể tích 1:1 thu được dung dịch X. Hãy



xác định V của dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa 100 ml dung dịch X.


Câu 8: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch HCl có pH = 1 để dung dịch


thu được có pH = 2 là bao nhiêu


A. 0,25lít B. 0.14 lít C. 0,16 lít D. 0,15lít


Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a


mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m:


A. 1,5M và 2,33 gam B. 0,12 M và 2,33 gam


C. 0,15M và 2,33 gam D. 1M và 2,33 gam


Câu 10: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M. pH của dung dịch thu


được là


A. 2, 9 B.2,4 C.4,2 D. Đáp án khác


Câu 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml
dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4. Xác định pH của dung dịch B :


A.2 B.1 C.3 D. Đáp án khác


Câu 12: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu dung dịch X . Cho X tác dụng với


100ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dung dịch thu được sau phản ứng:



A. 11,65g và 0,78 B. 23,3g và 13,22.


C. 11,65g và 13,22 D. Đáp án khác


Câu 13: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch


có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào:


A.99:101 B.101:9 C.9:11 D. Tỉ lệ khác


Câu 14: Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y (HCl


0,2M; H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH=13:


A.VX: VY =5: 4 B. VX: VY =5:3


C. VX: VY =4:5 D. Đáp án khác


Câu 15: Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu được
dung dịch X có pH = 2 Nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu là:


A.0,13M B.0,15M C.0,12M D. Kết quả khác


Câu 16: Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng


thể tích, pH của dung dịch thu được là:



(2)

Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4



0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là:


A.6 B.1 C.7 D.2


Câu 18: Để trung hòa 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3 M. Cơ


cạn dung dịch sau khi trung hịa thu được 0,381 g muối khan
a. Xác định nồng độ mol của các axit trong X


b. Tính pH của dung dich X


Câu 19: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12 M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính pH của dung dịch
thu được


Câu 20: Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4. Trung hòa vừa hết 1 lít dung dịch A cần 400 ml dung dịch


NaOH 0,5 M. Cơ cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,9 g muối khan
a. Xác định nồng độ mol của các axit trong dung dịch A


b. Tính pH của dung dich A


Câu 21: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có


pH = 1 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2.


DẠNG 3: Bài tập tính pH của dung dịch axit yếu hoặc bazơ yếu


Câu 22: Tính độ điện liα của axit CH3COOH 0,1M .Biết pH của dung dịch này là 2,9 .


A.1,26.10-2 B.0,126 C.2,26.10-2 D. Đáp án khác



Câu 23: Tính p H của dung dịch HCOOH 0,092% có khối lượng riêng d =1gam/ml và có độ điện li α
=5%.


A.6 B.4 C.5 D. 3


Câu 24: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M có hằng số phân li axit Ka = 1,8.10-5 .pH của dung dịch là :


A.2,875 B.2,456 C.2,446 D.2,668


Câu 25: Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M .Biết Ka = 1,8.10-5 .


A.4,98 B.4,02 C.4,75 D.4,45


Câu 26: Ở 250C, hằng số phân li axit của axit axetic là K


a= 1,75.10-5. Hãy tính [H+] và độ điện li của dung


dịch CH3COOH 0,1 M


Câu 27: Dung dịch A có chứa 3g CH3COOH trong 250ml dung dịch. Cho biết độ điện li của axit axetic


trong dung dịch này là 1,4 %. Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch A.


Câu 28: Dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li = 1%. Tính pH của dung dịch này.


Câu 29: Tính độ điện li của axit HA 0,1 M có pH = 3.


Câu 30: Cho dung dịch H2S 0,1M .Biết axit này có thể phân li theo 2 nấc :
H2S H+ + HS- ( có K1 = 10-7 ) và



HS- H+ + S2- ( có K2 = 1,3.10-13) . pH của dung dịch là :


A.3 B.2 C.5 D.4


Câu 31: Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M .Biết hằng số phân li của NH4+


bằng 5.10-10