Muốn phóng được một bức tranh ảnh thì ta phóng theo mấy cách

Bởi Edward de Bono

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Edward de Bono

Giới thiệu về cuốn sách này

TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH 1 6 12 3 4 Hình 1 - QUAN SÁT, NHẬN XÉT Có những bức tranh, ảnh rất cần cho việc học tập, vui chơi giải trí và nhiều hoạt động trong cuộc sống, nhưng lại có khuôn khổ nhỏ, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng. Đê phát huy tác dụng của các tranh, ảnh đó, có thể dùng kĩ thuật phóng tranh, ảnh đơn giản để phóng to gấp nhiều lần theo ý muôn. Sau đây là một sô cách phóng tranh, ảnh đơn giản để sử dụng khi cần thiết. - CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH Cách 1 : Kẻ ô vuông Đo chiều cao, chiều ngang của hình định phóng, sau đó kẻ các ô vuông bằng nhau. Nên lẩy chẵn số ô vuông theo một cạnh của tranh, ảnh. Cạnh còn lại thường dư ra một khoảng [H. 1]. Nếu muốn phóng to kích thước tranh, ảnh gấp bao nhiêu lần thì tăng tỉ lệ ô vuông lên bấy nhiêu lần so với ở hình mẫu. Ví dụ : Hình 2 là hình phóng to với tỉ lệ mỗi chiều gấp hai lần hình 1. Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình. Chú ý ước lượng tỉ lệ cho sát, hình phóng sẽ giông mẫu. 1 2 3 4 1 2 3 4 Hình 3 1 2 3 4 Hình 4 1 2 3 4 Cách 2 : Kẻ đường chéo Kẻ các đường chéo và các ô hình chữ nhật nhỏ trên hình mẫu [H.3, 5]. Đặt tranh, ảnh mẫu vào góc dưới bên trái tờ giấy. Dùng thước kẻ kéo dài đường chéo của tranh, ảnh định phóng. Dựa vào đường chéo, có thể phóng hình với tỉ lệ tuỳ theo ý định bằng cách : lấy điểm bất kì trên đường chéo, kẻ các đường vuông góc tới các mép giây [sẽ phóng] ta sẽ có khung hình đồng dạng với khung hình mẫu. Kẻ ô ở hình lớn [theo ô đã kẻ ở hình mâu]. Nhìn hình mầu, dựa vào các đường vừa kẻ, tìm và đánh dấu vị trí của hình ở các đường kẻ trên tờ giấy, cần xác định vị trí cho chính xác [1/2, 1/3,...] đê hình phóng đúng với mẫu. Dựa vào các điểm đã xác định đê vẽ phác hình [H.4, 6]. Nhìn mẫu, điều chỉnh tỉ lệ rồi vẽ hoàn chỉnh hình và vẽ màu. Hình 5 Hình 6 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự chọn tranh hay ảnh ở một số sách giáo khoa Mĩ thuật, Lịch sử,... và phóng to theo ý thích.

GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan ThưTRƯỜNG THTH SÀI GÒN*******GIÁO ÁNBài 9: Vẽ trang trí:TẬP PHÓNG TRANH, ẢNHGVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan Thư1GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan ThưBÀI 9 : Vẽ trang tríTẬP PHÓNG TRANH, ẢNHI] MỤC TIÊU:1/ Kiến thức:- Học sinh tìm hiểu cách phóng tranh, ảnh.- Hiểu được tác dụng của việc phóng tranh ảnh.2/ Kĩ năng:- Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản theo 2 cách: kẻ ô vuông + đườngchéo.- Biết vận dụng cách phóng tranh, ảnh phục vụ học tập.3/ Thái độ:- HS có ý thức ứng dụng mỹ thuật vào trong cuộc sống hàng ngày.II] CHUẨN BỊ:1/ Tài liệu tham khảo:-Sách giáo khoa + Sách giáo viên Âm nhạc và Mĩ thuật 9.2/ Đồ dùng dạy và học:+ Chuẩn bị của giáo viên:- Một số tranh, ảnh mẫu và những tranh, ảnh đã được phóng từ mẫu.- Các bước của cách kẻ ô vuông [hình vẽ]; Kẻ đường chéo [giáo cụ trực quan]+ Chuẩn bị của học sinh:o Vở ghi, giấy A3, bút chì, màu, gôm.o Sách giáo khoa Âm nhạc và Mĩ thuật 9o Tranh, ảnh đơn giản có thể dùng làm mẫu để vẽ phóng to.3/ Phương pháp dạy học :- Phương pháp trực quan.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp gợi mở.- Phương pháp trò chơi.1GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan Thư- Phương pháp luyện tập.- Phương pháp đánh giá.III] CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1/ Ổn định tổ chức lớp.- Kiểm tra tình hình lớp, sĩ số học sinh trong lớp,…2/ Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra và nhận xét bài: Vẽ tượng chân dung.3/ Tiến trình dạy hoc:Trong thời đại công nghệ cao như hiện nay, thì việc phóng tranh ảnh trởnên phổ biến, nhanh chóng và chính xác nhờ các thiết bị photo. Nhưngbên cạnh đó, cũng có những lúc máy móc cũng không thể tạo ra nhữngkích thước đáp ứng được nhu cầu của người dùng, nên người ta sẽ ápdụng những phương pháp phóng tranh ảnh thủ công để tạo ra hình ảnhnhư mong muốn. Hôm nay chúng ta sẽ được học phương pháp phóngtranh đó qua bài mới:BÀI 8: VẼ TRANG TRÍ: TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH.HOẠT ĐỘNGGIÁO CỤNỘI DUNGCỦA HỌCTRỰC QUANSINHKHỞI ĐỘNG [ 3 PHÚT ]Trò chơi:Luật chơi:- HS chơi trò“Ghép tranh” - Chia lớp thành 2 độichơi khởi động.- Mỗi đội cử 2 bạn thamgia.- Cho HS quan sát 1 hìnhmẫu nhỏ- GV đưa cho mỗi độinhững mảnh ghép từ hìnhlớn giống mẫu cắt ra- Nhiệm vụ của HS là ghépcác mảnh sao cho thànhhình hoàn chỉnh.Thời gian: 1pHOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT NHẬN XÉT [ 10 PHÚT ]I] QUAN-Cho học sinh quan sát 2SÁT, NHẬN bức tranh trong trò chơi-Học sinh trả lời:XÉT:khởi động và đặt câu hỏi:?/ Điểm giống và khácnhau giữa hai bức ảnh?¶Giống nhau:HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN2GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan ThưKẾT LUẬN:- Phóng tranhlà vẽ lại tranhở kích thướcto hơn saocho đúng, chogiống về hìnhdáng chung,về tỉ lệ bộphận, về đậmnhạt sáng tối.-Phóng tranh,ảnh phục vụcho việc họctập và sinhhoạt.-Để có được bức tranh, ảnhto hơn mẫu nhưng giốngnhư mẫu, chúng ta cần phảidựa vào cách phóng tranhđể phóng to tranh, ảnh, nếukhông khi vẽ to tranh, ảnhthì hình vẽ sẽ dễ bị sai lệchkhông giống mẫu.GV đặt câu hỏi:?/Phóng tranh là gì?- Phóng tranh là vẽ lạitranh ở kích thước to hơnsao cho đúng, cho giống vềhình dáng chung, về tỉ lệ bộphận, về đậm nhạt sáng tối.- Phóng tranh bao nhiêulần là tùy thuộc vào mụcđích yêu cầu của công việc.?/ Tại sao ta phải phóngtranh, ảnh một cách thủcông bằng tay trong khiđó ngày nay có rất nhiềumấy móc hiện đại??/ Tác dụng của việcphóng tranh?-Phóng tranh, ảnh phục vụcho việc học tập và sinhGiống nhau vềhình và màu sắc.¶Khác nhau:Khác nhau vềkích thước.-Học sinh trả lời:Phóng tranh là vẽlại tranh ở kíchthước to hơn saocho đúng, chogiống về hìnhdáng chung, về tỉlệ bộ phận, vềđậm nhạt sángtối.-Vì có những lúcmáy in ra khôngđáp ứng đúng vớikích thước ngườita mong muốn,hoặc hình ảnh cóđộ phân giải thấpkhi máy phóng rasẽ bị mờ nên bắtbuộc phải phóngbằng tay.-Học sinh trả lời:+ Phóng bản đồphục vụ cho các3GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan Thưhoạt:+ Phóng ảnh Bác Hồ dùngtrong các nhà truyền thốngnhà trường.+ Phóng tranh cổ động đểtuyên truyền quảng cáo.+ Phóng bản đồ phục vụcho các môn học.+ Phóng tranh, ảnh để làmbáo tường.+ Phóng tranh, ảnh để phụcvụ cho các lễ hội.+ Phóng tranh, ảnh để trangtrí góc học tập.- Đồng thời tạo khả năngquan sát, rèn luyện tínhkiên trì, cách làm việcchính xác của bản thân.môn học.+ Phóng tranh,ảnh để làm báotường.+ Phóng tranh,ảnh để phục vụcho các lễ hội.+ Phóng tranh,ảnh để trang trígóc học tập.HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH [ 10 PHÚT ]II] CÁCHPHÓNGTRANH,ẢNH:Chia lớp thành 2 nhóm,thảo luận và trả lời câu hỏi:?/ Nhóm 1: Nêu cách tiếnhành bài phóng tranh,1/ Cách 1.Kẻ ô vuông:Gồm 5 bước:B1: Kẻ ô –Đánh dấu số ôB2: Chấm cácđiểm chínhB3: Nối cácảnh bằng kẻ ô vuông.-Học sinh trả lời:Gồm 5 bước:B1: Kẻ ô – Đánhdấu số ôB2: Chấm cácđiểm chínhB3: Nối các điểmB4: Vẽ đườngcong [chi tiết]cho giống mẫuB5: Vẽ màu.1/ Cách 1. Kẻ ô vuông:4GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan ThưđiểmB4: Vẽ đườngcong [chi tiết]cho giốngmẫuB5: Vẽ màu.- Sau khi học sinh trả lờigiáo viên bổ sung và hướngdẫn cách phóng theo cáchkẻ ô vuông- Nêu các bước:B1: Kẻ ô – Đánh dấu số ô+Dùng thước để kẻ ôvuông theo chiều dọc vàchiều ngang bằng bút chìkhông kẻ bằng bút mựchoặc bút bi.+Khi kẻ ô vuông nếu cóphần lẻ [không chẵn số ôvuông] ở tranh, ảnh mẫu thìphần lẻ ở bản phóng tocũng phải đồng dạng vớiphần lẽ ở bản mẫu.B2: Chấm các điểm chính+Dựa vào các ô vuông xácđịnh vị trí của hình chu vivà hình các bộ phận, hìnhchi tiết.B3: Nối các điểm+Vẽ phác hình trong phạmvi các ô và mở rộng sangcác ô khác.B4: Vẽ đường cong [chitiết] cho giống mẫu+Chỉnh sửa hình chi tiếtcho giống mẫu.B5: Vẽ màu2/ Cách 2. Kẻô theo đườngchéo:?/ Nhóm 2: Nêu cách tiếnhành bài phóng tranh,Gồm 7 bước:B1: Đặt hình cầnphóng góc bên5GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan Thưảnh bằng kẻ đường chéo.Gồm 7 bước:B1: Đặt hìnhcần phónggóc bên tráiB2: Kẻ đườngchéo từ hìnhgóc và kéo dàiđể tìm tỉ lệB3: Kẻ cácđường chéotheo ô bàn ờ đánh sốB4: Chấm cácđiểm chínhB5: Nối cácđiểmB6: Vẽ đườngcong [chi tiết]cho giốngmẫuB7: Vẽ màuB1: Đặt hình cần phónggóc bên trái. Như vậychúng ta sẽ dễ dàng quansát để phóng tranh chínhxác hơn.B2: Kẻ đường chéo từ hìnhgóc và kéo dài để tìm tỉ lệ.B3: Kẻ các đường chéotheo ô bàn ờ, đánh số.tráiB2: Kẻ đườngchéo từ hình gócvà kéo dài để tìmtỉ lệB3: Kẻ cácđường chéo theoô bàn ờ - đánh sốB4: Chấm cácđiểm chínhB5: Nối các điểmB6: Vẽ đườngcong [chi tiết]cho giống mẫuB7: Vẽ màu.-Học sinh tậptrung quan sát,theo dõi để nắmđược cách phóngtranh, ảnh.B4: Chấm các điểm chính.B5: Nối các điểm.B6: Vẽ đường cong [chitiết] cho giống mẫu.B7: Vẽ màu.6GVHD: Nguyễn Thị Thu TâmSV: Lê Thị Đan ThưHOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH [ 20 PHÚT ]III. THỰCGV cho HS xem một sốHS quan sát,HÀNHtranh của các anh chị lớpnhận xét tranh.trước.Các em hãyGV cho HS vẽ bài.HS vẽ bài.phóng mộtGV quan sát và hướng dẫnbức tranh, ảnh học sinh trong quá trình vẽyêu thích trên bài.khổ giấy A3và tô màu.HOẠT ĐỘNG IV: ĐÁNH GIÁ [ 2 PHÚT ]IV.Củng cố,đánh giá kết quảCỦNG CỐ,học tập:ĐÁNH GIÁ :- Chọn một số bài dán trên HS quan sát,bảng [cả bài đạt và chưanhận xét tranh.đạt], yêu cầu HS nhận xétHS tập đánh giávề hình dáng và màu sắc để bài của bạnHS nhận ra cái đạt, cáichưa đạt trong mỗi bài vẽvà tự rút ra kinh nghiệmcho bài vẽ của mình.5. Dặn dò [ 1 phút ]- Hoàn thành bài vẽ.- Chuẩn bị bài 10: Đề tài Lễ hội7

Bài 7: Vẽ trang trí

TẬP PHÓNG TRANH ẢNH [t1]

I. Mục tiêu

Kiến thức: HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học

tập.

Kĩ năng: HS phóng được tranh ảnh đơn giản.

Tư tưởng: HS có thói quen quan sát và làm việc kiên trì, chính xác.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:

1. Giáo viên: Phóng lớn tranh ảnh SGK và bài vẽ của HS năm trước.

2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh và đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy - học:

Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

IV. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: - Đình làng là gì?

- Em biết gì về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?

3. Dạy bài mới.

Khi ta một bức tranh, một biểu tượng đẹp để làm báo tường hoặc để

trang trí góc học tậpcho đẹp nhưng hình ảnh quá nhỏ thì ta phải làm gì?

Ta phải phóng lớn lên

Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.

- GV cho HS quan sát hình 1 2 SGK/83

yêu cầu HS tìm ra đặc điểm giống khác

nhau?

- Tại sao hình 2 lại lớn hơn hình 1? Phóng

tranh ảnh có tác dụng gì?

- HS trả lời – GV nhận xét

- HS lắng nghe, ghi bài.

I. Quan sát, nhận xét.

- Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho

sinh hoạt và học tập,tạo điều kiện

phát triển khả năng quan sát kiên trì

chính xác.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách phóng

tranh ảnh

- Để phóng lớn tranh ảnh ta mấy cách

phóng? Là những cách nào?

- Cách kẻ ô vuông thực hiện như thế nào?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng kết hợp vẽ

bảng

- HS lắng nghe, quan sát và ghi bài

II. Cách phóng tranh.

=> có 2 cách

1. Cách kẻ ô vuông. [gồm 4 bước]

- Đo chiều cao, chiều ngang hình định

phóng.

- Kẻ các ô vuông bằng nhau nên

lấy số chẵn theo cạnh.

- Muốn phóng lớn mấy lần thì tăng tỉ

lệ cạnh ô vuông gấp bấy nhiêu lần.

- Cách kẻ đường chéo gồm mấy bước? là

những bước nào?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng kết hợp vẽ

bảng

- HS lắng nghe,

quan sát và ghi bài

- Dựa vào ô vuông đã kẻ để vẽ hình

và so sánh với mẫu.

2. Cách kẻ các đường chéo[gồm 3

bước]

- Kẻ các đường chéo hình bàn cờ lên

bức tranh định phóng lớn.

- Kẻ hình tương tự nhưng lớn hơn về

tỉ lệ, phù hợp với kích thước định

phóng.

- Dựa vào các ô kẻ đường chéo vẽ

hình giống với hình mẫu.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:

- GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn

đồng thời động viên các em làm bài.

- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của

GV.

III. Thực hành

Hãy chọn một bức tranh, ảnh phóng

lớn, phù hợp với khổ giấy A4.

4. Củng cố.

- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, đánh giá

- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.

- GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời

chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm và GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: [1p] - Về nhà hoàn thành bài vẽ [nếu chưa xong].

- Chuẩn bị cho tiết sau vẽ màu

Video liên quan

Chủ Đề