Mạng điện trong nhà mắc nối tiếp hay song song

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. [tháng 9/2021]

Mạch nối tiếp và mạch song song là hai loại mạch điện cơ bản thường gặp trong các thiết bị điện, điện tử...

Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

R t d = R 1 + R 2 + ⋯ + R n {\displaystyle R_{\mathrm {td} }=R_{1}+R_{2}+\cdots +R_{n}}    
  • Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 = . . . = I n {\displaystyle I=I_{1}=I_{2}=...=I_{n}}  
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở: U = U 1 + U 2 + . . . + U n {\displaystyle U=U_{1}+U_{2}+...+U_{n}}  
  • Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: R t d = R 1 + R 2 + . . . + R n {\displaystyle R_{td}=R_{1}+R_{2}+...+R_{n}}  
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở: U R t d = U 1 R 1 = U 2 R 2 = . . . = U n R n {\displaystyle {\frac {U}{R_{td}}}={\frac {U_{1}}{R_{1}}}={\frac {U_{2}}{R_{2}}}=...={\frac {U_{n}}{R_{n}}}}  

Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ⋯ + 1 R n {\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}   . 
  • Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I 1 + I 2 + . . . + I n {\displaystyle I=I_{1}+I_{2}+...+I_{n}}  
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U 1 = U 2 = . . . = U n {\displaystyle U=U_{1}=U_{2}=...=U_{n}}  
  • Điện trở tương đương có công thức: 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ⋯ + 1 R n {\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}  
  • Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: I R = I 1 R 1 = I 2 R 2 = . . . = I n R n {\displaystyle IR=I_{1}R_{1}=I_{2}R_{2}=...=I_{n}R_{n}}  
  • Ưu điểm: mỗi thiết bị điện hoạt động độc lập với nhau. Vì thế mạch điện trong các gia đình, phòng ở, phòng làm việc... đều là các mạch điện song song để các thiết bị được an toàn hơn.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mạch_nối_tiếp_và_song_song&oldid=66161393”

Việc trang bị một vài kiến thức cơ bản về điện sẽ giúp quý khách hàng chủ động hơn trong việc sửa chữa hoặc lắp đặt các thiết bị điện đơn giản trong gia đình. Trong bài viết này, Toàn Phúc sẽ hướng dẫn đến quý khách hàng cách mắc nối tiếp và mắc song song mạch điện cho các loại bóng đèn: sợi đốt, halogen, metan, led,…và các loại điện trở khác một cách đơn giản và an toàn nhất.

Định nghĩa về mạch điện song song và mạch điện nối tiếp

1.    Đấu nối mạch điện song song

Đây là phương pháp đấu nối các linh kiện đồng loại hay khác loại theo cách chân có chức năng giống nhau lại với nhau [cùng điện áp].

2.    Đấu nối mạch điện nối tiếp

Là kiểu đấu nối mà dòng điện trên các phần tử trong cùng mạch nối tiếp bằng nhau.

Cách mắc nối tiếp và mắc song song mạch điện cho bóng đèn

Trong hướng dẫn này, Toàn Phúc sử dụng nguồn điện 220V, một công tắc 2 cực và vài chiếc bóng đèn.

1.    Phương pháp mắc song song

Dây nóng sẽ cấp vào 1 chân của công tắc, chân còn lại của công tắc sẽ đấu nối cấp lần lượt tới chân của các bóng đèn: Dây nóng cấp cho chân đèn 1, cấp cho chân đèn 2, cấp cho chân đèn 3,…

Dây nguội sẽ lần lượt đấu vào các chân còn lại của các bóng đèn: dây nguội cấp vào chân đèn 1, chân đèn 2, chân đèn 3,…

Lưu ý: Bóng đèn được đấu mạch song song thì khi một bóng đèn cháy hỏng sẽ không ảnh hưởng tới các bóng đèn còn lại.

2.    Phương pháp mắc nối tiếp

Dây nóng sẽ đấu vào 1 chân của công tắc, chân còn lại của công tắc sẽ đấu nối tới 1 chân của bóng đèn số 1 để cấp dây nóng cho. Chân còn lại của bóng đèn số 1 sẽ đấu nối với chân đèn của đèn số 2, chân còn lại của đèn số 2 sẽ đấu nối với 1 chân đèn của đèn số 3,…

Dây nguội sẽ đấu nối vào chân còn lại của đèn cuối cùng.

Lưu ý: Bóng đèn được đấu mạch nối tiếp nếu có một bóng đèn bị hỏng thì cả hệ thống đèn đều không sáng.

>>>Xem thêm: Tìm hiểu vật liệu bán dẫn là gì? Ứng dụng của vật liệu bán dẫn trong đời sống hiện nay

Toàn Phúc JSC – Địa chỉ cung cấp các loại linh kiện và thiết bị phục vụ cho lắp đặt mạng lưới điện

Như vậy, bài viết trên đã chia sẻ đến quý khách hàng cách mắc nối tiếp và mắc song song mạch điện đơn giản và chính xác nhất. Hy vọng, bài viết này sẽ giúp quý khách hàng biết cách lắp mạng điện đơn giản và an toàn nhất cho ngôi nhà của mình.

Bên cạnh đó việc lựa chọn thiết bị điện chất lượng để lắp đặt mạng điện cũng là yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn cho mạng lưới điện gia đình. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành phân phối các vật liệu điện phục vụ cho ngành điện lực viễn thông, Toàn Phúc luôn mang đến cho quý khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt với giá thành phải chăng. Không những thế, công ty chúng tôi còn sở hữu đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và có trình độ chuyên môn cao, sẽ tư vấn và giúp quý khách hàng lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của gia đình mình.

Hot line: 0906304438 Hoặc: CÔNG TY CP – SX – TM TOÀN PHÚC
  • Địa chỉ: Số 17 KBT Tuyết Anh, Ấp 3, Xã Bình Mỹ, Huyện Củ Chi, Tp. HCM
  • VPKD: Số 182 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi
  • XSX : Số 182 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi
Email: 

Video liên quan

Chủ Đề