Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp khoa cơ khí spkt năm 2024

Được sự phân công của thầy Đào Duy Quí, Trường Đại Học Bách Khoa TP, sau hai tháng thực tập em đã hoàn thành môn Thực tập tốt nghiệp.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại các doanh nghiệp.

Em chân thành cảm ơn giảng viên – ThS. Đào Duy Quí, người đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập, định hướng đi cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy dồi dào sức khoẻ.

Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, doanh nghiệp, công ty đã giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt ở Công ty CP DV Gia Công Và Thử Nghiệm Vũng Tàu - Vung Tau Testing Services J.S, mặc dù số lượng công việc của công ty ngày một tăng lên nhưng công ty vẫn dành thời gian để hướng dẫn rất nhiệt tình.

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên tại các doanh nghiệp để báo cáo này được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại các doanh nghiệp lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 8 năm 2022. Sinh viên

i

CHƯƠNG 4. TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP............................................

4 Kiến thức đã học được:................................................................... 4 Định hướng tương lai:..................................................................... 19 4 Tham gia hoạt động thể thao tại công ty: .............................................. 4 Chủ động học hỏi, tìm đọc tài liệu:...................................................... 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... PHỤ LỤC...................................................................................................................

iii

CHƯƠNG 1. Tìm Hiểu Về Công ty CP DV Gia Công Và Thử

Nghiệm Vũng Tàu - Vung Tau Testing Services J.S

1. Tổng quan về công ty: Trong điều kiện kinh tế hội nhập với các quốc gia lớn như Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu. Sản phẩm đảm bảo chất lượng và tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm mang lại chất lượng cao trong từng sản phẩm xuất khẩu đi nước ngoài cũng như những sản phẩm nội địa. Với tiêu chí cung cấp sản phẩm đạt chất lượng cao cho khách hàng, VTS là một trong số phòng thử nghiệm Cơ tính-hóa tính đóng góp một phần nhỏ trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm từ vật liệu cho tới quá trình sản xuất cũng như đánh giá quy trình hàn, thợ hàn theo tiêu chuẩn quốc tế. Thiết bị thử nghiệm của chúng tôi được nhập khẩu mới 100% từ 2 cường quốc là Nhật Bản, Mỹ nên đảm bảo cho khách hàng chất lượng thử nghiệm chính xác và ổn định nhất. Hệ thống kiểm soát chất lượng được công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 nên tất cả các phép thử nghiệm được công nhận trên toàn thế giới. Chúng tôi gồm có các kỹ sư về QA/QC, thử nghiệm vật liệu, welding, có trên 15 năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực về Oil&gas, Ship Buliding, Contruction..ên chúng tôi có thể tự hào mang đến cho các bạn các dịch vụ tư vấn về thử nghiệm, Welding, QAQC sẽ giải đáp tất cả những câu hỏi có liên quan đến kỹ thuật trong quá trình làm các dự án EPCI. 1. Lĩnh vực hoạt động: - Dịch vụ gia công và thử nghiệm: + Thử kéo - Tensile Test. + Thử uốn - Bend Test. + Thử độ cứng - Hardness Test. + Thử độ dai va đập - Charpy Impact Test. + Thử phóng đại ảnh - Marco.

CHƯƠNG 2. HỌC KĨ NĂNG MỀM VÀ CÁC PHẦN MỀM

CHUYÊN NGÀNH

2. Phần mềm WORD: 2.1. Học cách trình bày văn bản theo mẫu luận văn tốt nghiệp Các nội dung yêu cầu phải có và theo thứ tự trong luận văn tốt nghiệp -Trang bìa cứng. -Trang lót bên trong. -Tờ nhiệm vụ luận văn có chữ ký của CNBM. -Lời cảm ơn. -Tóm tắt luận văn. -Mục lục. -Danh sách hình vẽ [nếu có]. -Danh sách bảng biểu [nếu có]. -Phần liệt kê các từ viết tắt [nếu có]. -Nội dung các chương chính. -Phụ lục. -Tài liệu tham khảo. 2.2ổ giấy Luận văn được in một mặt trên khổ giấy A4. 2.5ình bày mục lục Nội dung chính của luận văn được chia thành các chương đánh số thứ tự 1, 2, 3, ... từ chương đầu đến chương cuối cùng, không dùng cách bố cục phần I, phần II. Các trang bao gồm lời cảm ơn, tóm tắt, mục lục, danh sách các hình vẽ, bảng biểu, và từ viết tắt [nếu có] được đánh số trang bằng chữ i, ii, iii, iv.... Trang số 1 được đánh số cho trang đầu tiên bắt đầu từ chương 1.

Các phần đề mục chi tiết của chương được đánh số như sau: 1: là phần thứ hai của chương 1. 1.2: đề mục thứ nhất của phần hai chương 1. Những đề mục chi tiết có số thứ tự bao gồm nhiều hơn ba chữ số, ví dụ 1.2.1., nếu có thì trình bày bên trong luận văn, không đưa vào mục lục. Tên các chương và các đề mục dùng phông chữ Unicode / Times New Roman, cỡ chữ 13, khoảng cách các dòng 1. Tên các chương dùng kiểu chữ in đậm, tất cả các đề mục có cấp độ nhỏ hơn chương nên dùng chung kiểu chữ bình thường. 2.6ình bày trang nội dung Nội dung các chương chính nên được trình bày súc tích, cô đọng; giới hạn trong khoảng từ 50 đến 100 trang. Trang nội dung của các chương trong luận văn được qui định thống nhất như sau: -Phông chữ: Unicode / Times New Roman. -Cỡ chữ: 13 -Khoảng cách giữa các hàng: 1 [1 lines] -Canh lề: Lề trái: 3,0cm Lề phải: 2,0cm Trên: 2,5cm Dưới: 2,5cm -Định dạng: canh lề cả trái và phải [Justify]. -Đầu dòng lùi vào trong 1cm. -Khoảng cách giữa các đoạn [Paragraph]: 6pt [spacing, before] -Header : cách lề trên 1,25cm, bên trái ghi tên của chương tương ứng. -Footer : cách lề dưới 1,25cm, chính giữa chỉ ghi số trang. 2 Trình bày bảng số liệu, hình vẽ, công thức

2.1. Thực hành định dạng lại văn bản theo yêu cầu:

hình 2 Định dạng văn bản Trình bày lại file PDF “ Thuyết minh” sang định dạng WORD theo yêu cầu định dạng luận văn. 2. Phần mềm AutoCAD: 2.2. Tìm hiểu phần mềm: Giao diện AutoCAD Bắt điểm nâng cao Các lệnh vẽ cơ bản Trình bày layers Chỉnh sửa Fonts Cài đặt Dim Chèn XREF Tạo Block Trình bày trang in

2.2. Thực hành: - Vẽ phôi thí nghiệm theo yêu cầu:

hình 2 Vẽ khung tên AutoCAD

- Đô giãn dài tương đối: là phần trăm dài ra của vật liệu khi chịu tác ̣ dụng của lực kéo, dùng để xác định độ dẻo dai của vật liệu:

Với: L1: Chiều dài mẫu tính đến thời điểm đứt. Lo: Chiều dài mẫu ban đầu.

- Đô thắt tương đối : [thường đối với mẫu thử tròn ta mới xét chỉ số ̣ này]

Với: Ao: Diện tích mặt cắt ngang mẫu thử A1: Diện tích mặt cắt ngang mẫu nơi bị kéo đứt - Biểu đồ ứng suất:

Giai đoạn đàn hồi: Được biểu diễn bằng đoạn OA trên đồ thị kéo thép. Giai đoạn chảy: Tương quuan giữa P và ∆L là môt đoạn thẳng nằm ngang.̣ Giai đoạn củng cố cố : Sau giai đoạn chảy vật liệu bị biến cứng [sở dĩ vật liệu bị biến cứng là do quá trình biến dạng mạnh ở giai đoạn chảy gây ra xô lệch mạnh trong mạng tinh thể kim loại ]. Vì vậy trong giai đoạn này lực kéo có tăng biến dạng mới tăng. Tương quan giữa P- là một đường cong, lực cao nhất trong giai đoạn này kí hiệu là Pb - Các bài thí nghiêm thường dùng̣ Kiểm tra đô bền kéo ngang mối hàn cho ống và tấm [Transverse tensile]̣

Kiểm tra độ bền kéo kim loại toàn mối hàn [All-weld metal tensile test]

Hình ảnh thử nghiệm 3. Đo độ cứng: 3.2. Khái niệm: Đo độ cứng theo HV là một phương pháp được sử dụng thay thế cho Brinell trong một số trường hợp, chỉ thay viên bi kim loại bằng một mũi kim cương hình chóp. Thông thường phương pháp đo dựa trên Vicker được cho là dễ sử dụng hơn do việc tính toán kết quả không phụ thuộc vào kích cỡ đầu đo. Phép kiểm tra Vickers có thể được sử dụng cho tất cả các kim loại và là một trong những phép kiểm tra độ cứng có quy mô rộng, đạt độ chính xác cao nhất. 3.2 Nguyên lý Cách kiểm tra độ cứng Vicker được thực hiện bằng 1 mũi kim cương hình chóp 4 cạnh, góc giữa 2 mặt chóp đối diện là 136. Dưới tác dụng của tải trọng xác định [50N, 100N, 200N, 300N, 500N, 1000N, ...] mũi kim cương sẽ tạo 1 vết lõm trên bề mặt vật liệu kim loại.

Sau đo người ta đo đường kính d1 và d2 của vết lõm để tính ra giá trị của độ cứng Vicker.

Độ cứng Vicker được tính bằng F/S, tức lực F chia cho diện tích bề mặt vết lõm S. Diện tích bề mặt vết lõm S được tính theo chiều dài trung bình 2 đường chéo d1 và d của vết lõm S.

3 Thử nghiệm uốn Thử nghiệm uốn đối với thép cường lực được sử dụng để kiểm tra độ dẻo. Mẫu không được giảm độ bền của nó và không được phép dò thấy điểm nứt thông qua kiểm tra bằng giác quan. Nhiều đế đỡ và khuôn tròn khác nhau được xác định, phụ thuộc vào tiêu chuẩn, góc uốn theo quy luật góc 90° hoặc 180°. Đối với thí nghiệm này VTS có máy thí nghiệm thủy lực và bộ dụng cụ thí nghiệm uốn theo nhiều tiêu chuẩn và thực hiện theo yêu cầu của khách hàng. 3.3 Mục đích thí nghiêm:̣

Chủ Đề