Hình tượng giọt nước mắt trong văn học

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận về hình ảnh giọt nước mắt của Chí Phèo tổng hợp 6 bài văn mẫu siêu hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết nhất. Với 6 mẫu cảm nhận giọt nước mắt của Chí Phèo mà Download.vn giới thiệu sẽ giúp các bạn lớp 11 tự tin không phải lo nghĩ quá nhiều về việc làm sao để viết được bài văn hay, ấn tượng nhất.

Giọt nước mắt của Chí Phèo trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao phần nào giúp người đọc tin tưởng hơn vào bản chất con người. Đồng thời, chi tiết này cũng thể hiện cái nhìn nhân đạo đầy mới mẻ và sâu sắc của nhà văn. Nam Cao không biết đã nhỏ bao giọt nước mắt cho kiếp đời tăm tối? Khi nhà văn mất đi, ta cũng chẳng thể đong đếm hết nước mắt người đời đã nhỏ xuống vì ông?

$\text{+}$ Giới thiệu khái quát về tác giả , tác phẩm. [ Bàn về vấn đề đó , đoạn trích " Trong lòng mẹ " của nhà văn Nguyên Hồng đã cho người đọc thấy rõ được " hình tượng nước mắt " trong văn chương. ]

$\text{-}$ Thân bài :

$\text{1.}$ Giải thích ý kiến :

$\text{+}$ Hình tượng nước mắt trong đoạn trích " Trong lòng mẹ " vừa mang ý nghĩa thực , vừa mang ý nghĩa biểu tượng :

Nỗi thống khổ cất lên từ số phận luôn là chủ đề lớn trong các tác phẩm văn học của nhân loại nói chung và văn học Việt Nam nói riêng. Trong nền cảnh của kiếp nhân sinh nhọc nhằn khốn khổ, giữa cái thiện và cái ác, giữa chiếc gông phong kiến thối nát, lắm lúc con người đã bị đẩy đến bờ vực của tuyệt vọng. Nỗi tuyệt vọng xuất phát từ tâm lý nhân vật và dồn đọng lại thành dòng, rồi tràn vào tâm thức người đọc bằng hình ảnh dòng nước mắt, chi tiết tuy nhỏ nhưng có dung lượng lớn vô cùng. Chính vì thế Đặng Tín trong Vũ trụ thơ đã nói rằng: “...”

Lời bàn của ĐẶng Tín quả là một lời nhận định vô cùng sâu sắc. Bởi nghệ thuật chính là khu vườn địa đàng để người nghệ sĩ bày tỏ quan điểm cuộc sống, đồng thời cũng là tấm gương hiện thực soi rõ sự thật trần trụi của cuộc đời. Nghệ thuật bao giờ cũng tạo vẻ đẹp cho hiện thực mà đã là hiện thực thì không hề tầm thường. Dòng nước mắt đại diện cho những đau khổ, bất hạnh, những nỗi đau đến tột cùng. Là nốt nhạc chói tai nhất trong bản bi ca viết về một số phận con người bị tù hãm, nô lệ. Là hành động phản kháng cuối cùng, sự chống trả bất lực đầy bi thương của một kiếp người nhỏ nhen giữa cuộc đời rối ren, biến chuyển. Nước mắt không rơi thành từng giọt nữa mà tuôn ra thành dòng. Phải chăng nhân vật đã phải đau khổ bao nhiêu, khắc khoải bao nhiêu nước mắt mới bước chuyển vào văn học một cách ám ảnh như vậy. Như vậy khi nghệ thuật đi vào văn chương thì nước mắt không chỉ là giá trị nhân đạo, nhân bản sâu sắc mà còn mang giá trị nghệ thuật quan trọng cho tác phẩm.

Như Nguyễn Minh Châu có viết: “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường, bênh vực cho những con người không còn được ai bênh vực”. Cho nên, nỗi thống khổ đặt ra ở đây không còn là nỗi đau của anh, của tôi nữa mà là của cả nhân loại. Để khi đọc lên một tác phẩm ta như cất lên “tiếng hát vô biên”. Không phải gay gắt như một bản án, nỗi thống khổ bằng cây bút nghệ thuật của người nghệ sĩ êm dịu và nhẹ nhàng đi vào lòng người như một tiếng hát bi thương. Tiếng hát tượng trưng cho sự lan tỏa, khả năng tác động, cải tạo hiện thực của tác phẩm văn học. Nó cất cao sự tin tưởng và cải biên đời sống tinh thần của con người. Suy cho cùng, quan niệm của ĐẶng Tiến đã phần nào khẳng định lại được những nỗi đau khổ của con người trong phận đời phải được khắc họa qua bút pháp đầy thẩm mỹ và nhận được sự đồng cảm, trân trọng từ phía độc giả, là bài ca mãi trường tồn vì giá trị bất

diệt của con người, là khúc hát tiếp thêm niềm tin, sức mạnh cho vạn sinh linh.

Nguyễn Minh Châu cũng đã từng nhận định: “Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người”. Quả thật văn học bao giờ cũng phải bắt nguồn từ đời sống lao động bình dị của con người. Người nghệ sĩ không cho phép mình như một bông hoa điếc giữa đời, thiên chức nhà văn là phải nhìn thấu được những tâm tư tình cảm, những khao khát đắm say và cả những âu lo, trăn trở của con người. Nếu con người chưa từng bật ra những âm thanh thống khổ tận cùng thì làm sao biết nức nở bồi hồi và trăn trở về hạnh phúc. Nếu con người chưa từng trải qua những khoảnh khắc uất ức thì làm sao trân quý những khoảnh khắc đẹp đẽ cuộc đời. VĂn học không hề che dấu, né tránh nỗi đau nhân loại mà ngược lại còn tô đậm thêm vẻ đẹp bị che đậy sau bức màn bi thương. Thế nhưng văn học còn là một hoạt động sáng tạo thẩm mỹ có tính chất chất thể. NÊn ngay cả khi nói về nỗi đau, thì văn học cũng phải phản chiếu nỗi đau ấy qua lăng kính cái đẹp. Cho dù dòng nước mắt từ cuộc đời có xuất phát từ tột cùng của nỗi đau thì khi bước vào văn chương dòng nước mắt ấy cũng phải lấp lánh tấm lòng khao khát đời thường của nhân vật.

Và khi các tác phẩm văn học gắn liền với những thương tổn, những thống khổ tận cùng thì nó trở thành “bài ca bất diệt của đau thương”. Đó là bài ca cất cao giữa thời đại, ru êm những mất mát, đớn đau, gọi thức về những giá trị tốt đẹp của sự công bằng, yêu thương và hi vọng. Nó là “tiếng hát vô biên” tạo nên sự đồng cảm, gắn kết trong tâm hồn giữa những trái tim cháy bỏng với nhau, giữa con người và con người trong cuộc đời. M đã từng dặn: “ Văn học là nhân học”. Cuộc sống của tác phẩm văn học chỉ bắt đầu khi trang sách đóng lại, đó là lúc tác phẩm đi vào trái tim bạn đọc và gợi lên những cung bậc đồng cảm sâu xa. Độc giả khi thẩm bình và hưởng thụ cái đẹp của dòng nước mắt không chỉ nhìn vào kết cấu đồ sộ và dung lượng hoành tráng của câu từ để vội vàng đánh giá, mà họ phải đi sâu tìm ra được cái mạch nguồn cảm xúc dạt dào mà sâu kín của thi nhân gửi gắm qua tác phẩm. Như vậy, từ một nỗi đau cụ thể, từ một số phận riêng tư, từ một tiếng khóc than hay một lời tuyệt vọng, tác phẩm nghệ thuật vang vọng ngân nga trong lòng bạn đọc, đây là quá trình “vô biên” vượt qua mọi bờ cõi và giới hạn mà bất kỳ tác phẩm nào cũng muốn hướng đến.

Chi tiết nghệ thuật là những yếu tố nhỏ lẻ của tác phẩm mang sức chứa đựng lớn về tư tưởng và cảm xúc. Sức chinh phục của hình tượng nghệ thuật là ở sự truyền cảm thi góp phần quyết định tạo ra sức truyền cảm

nhặt. Truyện ngắn chỉ là một khoảng khắc, nhưng là cái khoảnh khắc gợi mở đến vô cùng, là một giọt sương phản chiếu cả bầu trời, là giọt nước mắt mang chứa cả cõi lòng người. Và Vợ nhặt của Kim Lân là một giọt sương phản chiếu cả một giai đoạn lịch sử chết đói thảm khốc ấy. Giữa cái đói tràn đến xóm, “mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”, “tiếng quạ cứ gào lên từng hồi thê thiết”, “mấy cái thây nằm còng queo ngoài đường”, cái chết dường như không chỉ ám ảnh thường trực trong tâm trí nữa mà nó hiện sừng sững ngay trước mắt, tưởng chừng như có thể sờ được, ngửi được và nghe thấy được. Thật man rợ! Thế mà giữa hoàn cảnh nghiệt ngã ấy Kim Lân đã phát thảo nên một hình tượng nhân vật hết sức điển hình đó chính là Bà cụ tứ, người mẹ nghèo và thương con như bao người khác. Thấy con mình dẫn về một người phụ nữ nhận làm vợ trong cơn đói kém, bà thương cho con, tủi cho mình “Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng”. Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình. Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không? Cái đó cái khổ không chỉ là hiện tại, nó thẳm sâu phía sau và hun hút phía trước. Đó không chỉ là cái đói, cái khổ của một phận người, kiếp người. Điều đáng chú ý là ngay cả trong hoàn cảnh ấy mà bà vẫn thương và đồng cảm với người phụ nữ xa lạ mà con mình dẫn về. Vật dòng nước mắt ấy ắt hẳn là dòng cảm xúc xuất phát từ trái tim thuần hậu thương con đi kèm với nỗi xót xa về thân phận con người. Hay nói cách khác đó là giọt nước mắt xuất phát từ tấm lòng con người.

Có tình thương thì cũng phải có mâu thuẫn. Không phải tự dưng mà Đặng Tiến lại bảo rằng “giọt nước mắt biến nỗi thống khổ nhân loại thành tiếng hát vô biên”. Bởi tiếng lòng nhân đạo là giá trị xuyên suốt thời đại, không phân biệt giàu nghèo, thiện ác, tuổi tác. Nói đến đây ta lại sực nhớ đến trang văn sắc sảo “Chí Phèo” của Nam Cao với giọt nước mắt đớn đau, giày vò bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Phải rồi, khi Chí Phèo ngất ngưởng bước ra từ những trang sách Nam Cao người đọc thấy rằng đây mới là kẻ khốn cùng nhất của nông thôn ta ngày trước. Người đọc tìm thấy bóng dáng khổ đau của người nông dân nghèo thấp thoáng sau chân dung Chí Phèo - kẻ sinh ra trong bất hạnh, lớn lên giữa đói rách, tính tuổi bằng tù tội, chém giết, cả cuộc đời chỉ biết sự khinh ghét, ruồng rẫy! ĐẶt giữa làng Vũ Đại khô khát yêu thương có lẽ chỉ mình thị Nở thương Chí hơn cả. Chính tình yêu, tình thương chân thành ấy đã phần nào đánh thức phần người trong Chí. Giật mình, hắn nghĩ “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn”. Thế

mà, Thị cũng ruồng bỏ anh mà đi mất, thị đi chỉ vì lời bà cô của Thị “Ai lại đi lấy thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ra ăn vạ”. Thị dứt áo ra đi, để thằng Chí Phèo ngã khoèo xuống sân, tự dưng mùi cháo hành xộc vào mùi, mắt nó cay xè, rồi “nó ôm mặt khóc rưng rức”. Ôi làm gì có bát cháo hành nào ở đây, đó chỉ là gã Chí này mon men theo con đường ký ức để ăn mày lại một thời gã đã thật sự “sống” thôi. Những dòng nước mắt rứng rức cuối chuyện đi trọn vẹn một kiếp người khổ đau, dòng nước mắt của nỗi uất hận khao khát được sống trọn vẹn. Nó không phải là dòng nước mắt mỗi lần Chí Phèo ngã xuống ăn vạ, sau bao nhiêu lần thì hôm nay hắn mới nhận ra hắn có say có gào thì hắn lại càng “tỉnh” thôi. “Con quái vật làng Vũ Đại” đã bật khóc rưng rức, chắc có lẽ hắn đã chiêm nghiệm xong cuộc đời ngắn ngủi bất hạnh của mình. Chưa bao giờ ta thấy Chí thật “người” như thế! Chưa bao giờ ta thấy một trang văn giàu giá trị nhân đạo như thế!

Nhưng nếu dừng lại ở đó thôi thì có lẽ “Nghệ thuật tạo vẻ đẹp cho dòng nước mắt” sẽ vĩnh viễn không thể cất cao thành tiếng hát vô biên đi sâu vào lòng người được. Bởi “Cái đẹp là một phạm trù cơ bản giữ vị trí trung tâm trong hệ th ốố ng các phạm trù m ỹỹ h ọ c. Nó được dùng để khái quát những sự vật, hiện tượng cụ thể, toàn vẹn, có k ếố t c ấố u hình thức hài hòa, mang giá trị thẩm m ỹỹ tích cực khách quan, rộng lớn, phù hợp với lí tưởng thẩm m ỹỹ tiên ti ếố n của m ốỹ i thời đại.”. Từ văn học phương Đông đ ếố n văn học phương Tây, cái đẹp từ những giọt nước m ắố t luôn hiện hình, l ấố p lánh qua từng trang vi ếố t của nhân loại, mà nói đ ếố n đây ta không thể không nh ắố c đ ếố n giọt nước m ắố t của người lao động có thân phận th ấố p kém, bị xã hội tư sản phủ nhận, coi rẻ nhưng lại tiêu biểu cho những phẩm ch ấố t t ốố t đẹp, cao cả trong tập tiểu thuy ếố t vang dội n ếề n văn học Pháp th ếố kỷ XIX “Những người kh ốố n khổ của Victo Hugo. Giăng văn giăng được xem là nhân vật trung tâm của truyện, trước đây ông là một người lao động lương thiện cuộc s ốố ng d ấỹ u cực nhọc cũng s ẽỹ trôi đi bình dị n ếố u chính quy ếề n không đày đọa ông su ốố t 19 năm trời trong tù chỉ vì ăn c ắố p một cái bánh mỳ cho những đứa cháu đang đói lả ở nhà. Pháp luật xóa mờ cả tên tuổi và quãng đời trước kia của ông, chỉ còn lại một con s ốố “ 24601 ”. Giăng Vangiăng bị tách biệt hoàn toàn khỏi những người thân, trong su ốố t thời gian ở tù ông chỉ nghe được tin tức của họ đúng một l ấề n và mãi mãi v ếề sau không gặp lại họ nữa, r ốề i đ ếố n một ngày khi ra tù, Giăng đã gặp được 2 vị thánh thắp lại niềm tin trong tâm hồn đã nguội lạnh của Giăng Vangiăng đó là giám mục Miren và cậu bé Giescve. Cậu bé Giecve tuy chỉ là nhân vật phụ, xuất hiện một lần duy nhất trong tác phẩm song lại đóng vai trò quan trọng giúp Giăng Vangiăng thức tỉnh. Nói cách khác, bé Giecve là người giúp Giăng Vangiăng định hình cái đẹp mà anh

Giọt nước mắt trong văn chương là gì?

Với ý nghĩa ấy, nước mắt đã đi vào trong văn học như một biểu tượng cho nỗi bất hạnh, khổ đau của con người. Tuy nhiên, khi xem xét “nước mắt” trong mối quan hệ với chủ thể, nó không đơn giản chỉ là biểu tượng của nỗi đau mà nó còn gắn liền với những quan niệm và định kiến về giới.

Hình tượng giọt nước mắt là gì?

\=> Biểu hiện rõ nhất của tính “người” sống dậy trong Chí Phèo, đây là giọt nước mắt của sự thức tỉnh. Nam Cao từng viết “Nước mắt là thấu kính biến hình vũ trụ” ông tin vào giọt nước mắt là biểu tượng mãnh liệt nhất của phần “người” trong con người.

Nước mắt có nghĩa là gì?

Nước mắt hay giọt lệ là đề tài trữ tình và thơ mộng của văn chương, thơ ca, hội họa, phim ảnh, âm nhạc, ca kịch.... đặc biệt nhiều phim ảnh theo thể loại tâm lý, tình cảm, xã hội thường có nhiều cảnh đặc tả cảm xúc của các nhân vật khi học khóc, rơi lệ... tạo sự đồng cảm và lôi cuốn người xem.

Giọt nước là gì?

Giọt nước là một lượng rất nhỏ chất lỏng, có dạng hạt, không được dùng như đơn vị đo.

Chủ Đề