Giải tập bản đồ địa lý lớp 7 bài 18 năm 2024

Em hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài thực hành này có đặc điểm gì khác biệt so với biểu đồ đã được học?

Từ 3 biểu đồ ở bài thực hành của câu 1 trang 59, hãy điền tiếp vào bảng dưới đây nội dung thích hợp:

Biểu đồ Nhiệt độ Lượng mưa Thuộc kiểu khí hậu A

B

C

…………

…………

…………

…………

…………

…………

…………

…………

…………

Lời giải:

Biểu đồ Nhiệt độ Lượng mưa Thuộc kiểu khí hậu A – Cao nhất: 8o, vào tháng 7

– Thấp nhất: -28o, vào tháng 1

– Cao nhất: 40mm, vào tháng 7

– Thấp nhất: 8mm, vào tháng 2

Ôn đới lục địa B – Cao nhất: 25o, vào tháng 7

– Thấp nhất: 10o, vào tháng 12

– Cao nhất: 120mm, vào tháng 12

– Thấp nhất: 8mm, vào tháng 7

Địa Trung Hải C – Cao nhất: 10o, vào tháng 7

– Thấp nhất: 2o, vào tháng 1

– Cao nhất: 170mm, vào tháng 1

– Thấp nhất: 80mm, vào tháng 5

Bài 2 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 7: Dựa vào số liệu trong SGK, hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải điôxit cacbon [CO2] qua các năm.

Em có nhận xét gì về lượng CO2 qua các năm nêu trên

Hãy nêu hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường

Lời giải:

Nhận xét về lượng CO2 qua các năm: Lượng khí thải điôxit cacbon [CO2] tăng liên tục qua các năm, từ 275 phần triệu [năm 1804] lên 335 phần triệu [năm 1997].

Hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường:

Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu, băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống của con người ở các đảo và đồng bằng, vùng đất thấp ven biển.

Dựa vào nội dung SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để nêu rõ sự giống và khác nhau về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, về dân cư, xã hội cũng như về kinh tế của hai nước Lào và Campuchia.

Xem lời giải

Em hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài thực hành này có đặc điểm gì khác biệt so với biểu đồ đã được học?

Từ 3 biểu đồ ở bài thực hành của câu 1 trang 59, hãy điền tiếp vào bảng dưới đây nội dung thích hợp:

Phương pháp giải

Dựa vào kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ để xác định ở mỗi biểu đồ:

- Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất

- Lượng mưa cao nhất, thấp nhất

- Kiểu khí hậu

Hướng dẫn giải

2. Giải bài 2 trang 17 Tập bản đồ Địa lí 7

Dựa vào số liệu trong SGK, hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải điôxit cacbon [CO2] qua các năm.

Năm 1840: 275 phần triệu

Năm 1957: 312 phần triệu

Năm 1980: 335 phần triệu

Năm 1997: 355 phần triệu

Em có nhận xét gì về lượng CO2 qua các năm nêu trên.

Hãy nêu hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường.

Phương pháp giải

- Căn cứ vào số liệu đã chho và kĩ năng vẽ biểu đồ cột để vẽ biểu đồ thể hiện lượng khí thải điôxit cacbon [CO2] qua các năm

- Từ biểu đồ đã vẽ để nhận xét: lượng khí thải điôxit cacbon tăng liên tục

- Hậu quả: ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, thủng trong tầng ôzôn,...

Hướng dẫn giải

- Nhận xét về lượng CO2 qua các năm:

Lượng khí thải điôxit cacbon [CO2] tăng liên tục qua các năm, từ 275 phần triệu [năm 1804] lên 335 phần triệu [năm 1997].

- Hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường:

+ Gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tới sức khỏe con người [đặc biệt tới hệ hô hấp]

+ Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu, băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống của con người ở các đảo và đồng bằng, vùng đất thấp ven biển.

Để học tốt Địa Lí lớp 7, ngoài việc cung cấp giải bài tập Địa 7, VnDoc còn cung cấp giải tập bản đồ địa lí 7 để các bạn tham khảo. Với các bài giải Toán 7, soạn văn 7 và giải tập bản đồ địa lí 7, hy vọng các bạn sẽ học tốt hơn mà không cần tới sách giải.

Phần 1: Thành phần nhân văn của môi trường

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 1: Dân số
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 2: Sự phân bố dân cư - Các chủng tộc trên thế giới
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 3: Quần cư - Đô thị hóa
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Phần 2 - Chương 1: Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 5: Đới nóng - Môi trường xích đạo ẩm
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng

Phần 2 - Chương 2: Môi trường đới ôn hòa, hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 13: Môi trường đới ôn hòa
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

Phần 2 - Chương 3: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 19: Môi trường hoang mạc

Phần 2 - Chương 4: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 21: Môi trường đới lạnh

Phần 2 - Chương 5: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Phần ba: Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Phần 3 - Chương 6: Châu Phi

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 26: Thiên nhiên châu Phi
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 27: Thiên nhiên châu Phi [tiếp theo]
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 29: Dân cư xã hội châu Phi
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 30: Kinh tế châu Phi
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 31: Kinh tế châu Phi [tiếp theo]
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 32: Các khu vực châu Phi
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 33: Các khu vực Châu Phi [tiếp theo]
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

Phần 3 - Chương 7: Châu Mĩ

  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 35
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 36
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 37
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 38
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 39
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 40
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 41
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 42
  • Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 43
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 44 - 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 46: Thực hành sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đét

Phần 3 - Chương 8: Châu Nam Cực

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới

Phần 3 - Chương 9: Châu Đại Dương

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ố-xtray-li-a

Phần 3 - Chương 10: Châu Âu

  • Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 51: Thiên nhiên châu Âu Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 53: Thực hành đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu

Chủ Đề