Giải phương trình bằng phương pháp hạ bậc

Công thức hạ bậc lượng giác với các bậc từ bậc 2 đến bậc 5 dành cho các bạn học sinh lớp 10, lớp 11, lớp 12 sẽ có ngay trong bài viết dưới đây. Hãy cùng chúng tôi theo dõi ngay bài viết này nhé !

Tham khảo bài viết khác: 

    Công thức hạ bậc lượng giác

– Hạ bậc có nghĩa là đưa bậc lượng giác từ bậc cao xuống bậc thấp hơn

– Bằng công thức hạ bậc trong lượng giác bạn sẽ giải quyết được bài toán dễ dàng hơn tùy thuộc vào các bài toán, các yêu cầu mà bạn giải quyết trong bài

    Ví dụ minh họa công thức lượng giác hạ bậc

Ví dụ 1: 

Ví dụ 2: 

   Nhận xét chung của nội dung bài học

– Về kiến thức: 

+] Các bạn sẽ nhận dạng được các công thức hạ bậc: Công thức hạ bậc đơn, công thức hạ bậc đối xứng, công thức hạ bậc toàn cục

+] Các bạn sẽ vận dụng được và làm bài tập liên quan đến các thông trên

– Về kỹ năng: 

+] Các bạn chứng minh được các công thức hạ bậc bằng cách áp dụng các công thức lượng giác khác

+] Xử lý được các phương trình lượng giác bằng công thức hạ bậc, phương trình đưa về phương trình bậc hai theo hàm lượng giác, phương trình toàn phương, phương trình đối xứng, phương trình đẳng cấp bậc hai.

==> Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ sẽ đem đến cho bạn những giá trị nội dung hữu ích nhất, giúp bạn đọc xử lý được các bài tập toán liên quan nhé !

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Dạng 1: Phương trình đối xứng [hay phương trình quy hồi]:

\[a{x^4} \pm b{x^3} \pm c{x^2} \pm kbx + {k^2}a = 0\,\,\left[ {k > 0} \right]\]

Với dạng này ta chia hai vế cho \[{x^2}\,\,\left[ {x \ne 0} \right]\] ta được:

\[a\left[ {{x^2} + \frac{{{k^2}}}{{{x^2}}}} \right] \pm b\left[ {x + \frac{k}{x}} \right] + c = 0\]

Đặt \[t = x + \frac{k}{x}\] với \[\left| t \right| \ge 2\sqrt k \] ta có : \[{x^2} + \frac{{{k^2}}}{{{x^2}}} = {\left[ {x + \frac{k}{x}} \right]^2} - 2k = {t^2} - 2k\], thay vào ta được phương trình : \[a\left[ {{t^2} - 2k} \right] \pm t + c = 0\]

Dạng 2 : Phương trình \[\left[ {x + a} \right]\left[ {x + b} \right]\left[ {x + c} \right]\left[ {x + d} \right] = e\]  trong đó \[a + b = c + d\]

Phương trình \[ \Leftrightarrow \left[ {{x^2} + \left[ {a + b} \right]x + ab} \right]\left[ {{x^2} + \left[ {c + d} \right]x + cd} \right] = e\]

Đặt \[t = {x^2} + \left[ {a + b} \right]x\] ta có \[\left[ {t + ab} \right]\left[ {t + cd} \right] = e\]

Dạng 3: Phương trình \[\left[ {x + a} \right]\left[ {x + b} \right]\left[ {x + c} \right]\left[ {x + d} \right] = e{x^2}\], trong đó \[ab = cd\]. Với dạng nàu ta chia hai vế của phương trình cho \[{x^2}\,\,\left[ {x \ne 0} \right]\]. Phương trình tương đương:

\[\begin{array}{l}\left[ {{x^2} + \left[ {a + b} \right]x + ab} \right]\left[ {{x^2} + \left[ {c + d} \right]x + cd} \right] = {{\rm{?}}^2}\\ \Leftrightarrow \left[ {x + \frac{{ab}}{x} + a + b} \right]\left[ {x + \frac{{cd}}{x} + c + d} \right] = e\end{array}\]

Đặt \[t = x + \frac{{ab}}{x} = x + \frac{{cd}}{x}\]. Ta có phương trình \[\left[ {t + a + b} \right]\left[ {t + c + d} \right] = e\]

Dạng 4 : Phương trình \[{\left[ {x + a} \right]^4} + {\left[ {x + b} \right]^4} = c\]. Đặt \[x = t - \frac{{a + b}}{2}\] ta đưa về phương trình trùng phương.

Bài 1 : Giải các phương trình

\[\begin{array}{l}1]\,\,2{x^4} - 5{x^3} + 6{x^2} - 5x + 2 = 0\\2]\,\,{\left[ {x + 1} \right]^4} + {\left[ {x + 3} \right]^4} = 0\\3]\,\,x\left[ {x + 1} \right]\left[ {x + 2} \right]\left[ {x + 3} \right] = 24\\4]\,\,\left[ {x + 2} \right]\left[ {x - 3} \right]\left[ {x + 4} \right]\left[ {x - 6} \right] + 6{x^2} = 0\end{array}\]

Lời giải 

1] Ta thấy \[x = 0\] không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế cho \[{x^2}\] ta được :

\[2\left[ {{x^2} + \frac{1}{{{x^2}}}} \right] - 5\left[ {x + \frac{1}{x}} \right] + 6 = 0\]. Đặt \[t = x + \frac{1}{x}\,\,\left[ {\left| t \right| \ge 2} \right] \Rightarrow {x^2} + \frac{1}{{{x^2}}} = {\left[ {x + \frac{1}{x}} \right]^2} - 2 = {t^2} - 2\]

Có \[2\left[ {{t^2} - 2} \right] - 5t + 6 = 0 \Leftrightarrow 2{t^2} - 5t + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2\\t = \frac{1}{2}\end{array} \right.\]

Với \[t = 2 \Rightarrow x + \frac{1}{x} = 2 \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\]

2] Đặt \[x = t - 2\] ta được \[{\left[ {t - 1} \right]^4} + {\left[ {t + 1} \right]^4} = 2 \Leftrightarrow {t^4} + 6{t^2} = 0 \Leftrightarrow t = 0 \Leftrightarrow x =  - 2\]

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \[x =  - 2\].

Chú ý : Với bài 2 ta có thể giải bằng cách khác : Trước hết ta có bất đẳng thức :

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề