Em hãy kể tên ba loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945

Lịch sử lớp 5 bài 18

  • Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 1
  • Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 2
  • Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 3
  • Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 4

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc [1945 - 1954] là tài liệu học tốt môn Lịch sử lớp 5 hay, hướng dẫn các em giải chi tiết các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa lớp 5 môn Lịch sử. Mời quý thầy cô, quý phụ huynh cùng các em học sinh tham khảo.

>> Bài trước: Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 1

Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

Gợi ý trả lời

1. Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ: "Ngàn cân treo sợi tóc"

2. Ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945:

  • Giặc đói
  • Giặc dốt
  • Giặc ngoại xâm

Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 2

“Chín năm làm một Điện Biên,

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”

Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?

Gợi ý trả lời

Chín năm đó được bắt đầu vào đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 và kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử vào 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954.

Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 3

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai [đã học ở lớp 4]?

Gợi ý trả lời

1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

Lịch sử lớp 5 trang 40 bài 18 bài 4

Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Gợi ý trả lời

Một số sự kiện tiêu biểu trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:

Thời gian

Sự kiện lịch sử tiêu biểu

1945 - 1946

Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

19/12/1946

Kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Cuối năm 1946

Đồng loạt nổ súng chống thực dân Pháp.

Năm 1947

Chiến dịch Việt Bắc Thu – đông

Năm 1950

Chiến dịch biên giới Thu – đông

1951 – 1953

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II. Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc.

7/5/1954

Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 19: Nước nhà bị chia cắt

Tham khảo bài giải VBT tương ứng: Giải Vở bài tập Lịch sử lớp 5 bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc. Các em học sinh có thể lựa chọn phù hợp với chương trình mình đang theo học. Các lời giải để các em học sinh ôn tập củng cố toàn bộ kiến thức chương trình môn Lịch sử lớp 5.

Các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa, Sử, Địa theo chuẩn kiến thức kỹ năng của bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 5 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.

Prev Article Next Article

Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

1. Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ: “Ngàn cân treo sợi tóc”

2. Ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945:

– Giặc đói

– Giặc dốt

– Giặc ngoại xâm

Xem thêm:  Hãy thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết Mậu Thân 1968.

Prev Article Next Article

Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử [Lịch sử - Lớp 5]

3 trả lời

Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? [Lịch sử - Lớp 6]

1 trả lời

Vì sao cần có nguyên tắc chung sống hòa bình [Lịch sử - Lớp 12]

1 trả lời

Các đời vua Triều Nguyễn? [Lịch sử - Lớp 8]

2 trả lời

Sự kiện cơ bản của cách mạng tư sản Anh [Lịch sử - Lớp 8]

1 trả lời

Sự kiện cơ bản của cách mạng Hà Lan [Lịch sử - Lớp 8]

1 trả lời

Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử [Lịch sử - Lớp 5]

3 trả lời

Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? [Lịch sử - Lớp 6]

1 trả lời

Vì sao cần có nguyên tắc chung sống hòa bình [Lịch sử - Lớp 12]

1 trả lời

Các đời vua Triều Nguyễn? [Lịch sử - Lớp 8]

2 trả lời

Sự kiện cơ bản của cách mạng tư sản Anh [Lịch sử - Lớp 8]

1 trả lời

Sự kiện cơ bản của cách mạng Hà Lan [Lịch sử - Lớp 8]

1 trả lời

Đề bài

Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại tình thế ngàn cân của nước ta sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945

Lời giải chi tiết

1.Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ: "Ngàn cân treo sợi tóc"

2.Ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945:

- Giặc đói

- Giặc dốt

- Giặc ngoại xâm.

Loigiaihay.com

  • Bài 2, ôn tập trang 40 SGK Lịch sử 5

    “Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng !”

  • Bài 3, ôn tập trang 40 SGK Lịch sử 5

    Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai [đã học ở lớp 4] ?

  • Bài 4, ôn tập trang 40 SGK Lịch sử 5

    Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

  • Bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc [1945 – 1954]

    Câu 1 trang 40 Lịch Sử 5: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?

    Trả lời:

    Quảng cáo

    - Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc”.

    - Ba loại giặc đó là: “giặc ngoại xâm”, “giặc dốt”, “giặc đói”.

    Quảng cáo

    Các bài Giải bài tập Lịch Sử lớp 5 khác:

    Mục lục Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 5:

    Giới thiệu kênh Youtube Tôi

    Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

    Đề bài

    Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

    Phương pháp giải - Xem chi tiết

    Xem lại tình thế ngàn cân của nước ta sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945

    Lời giải chi tiết

    1.Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ: "Ngàn cân treo sợi tóc"

    2.Ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945:

    - Giặc đói

    - Giặc dốt

    - Giặc ngoại xâm.

    HocTot.Nam.Name.Vn

    Bài tiếp theo

    • Bài 2, ôn tập trang 40 SGK Lịch sử 5

      “Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng !”

    • Bài 3, ôn tập trang 40 SGK Lịch sử 5

      Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai [đã học ở lớp 4] ?

    • Bài 4, ôn tập trang 40 SGK Lịch sử 5

      Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

    Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

    GỢI Ý LÀM BÀI

    1.Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ: "Ngàn cân treo sợi tóc"

    2. Ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945:

    - Giặc đói

    - Giặc dốt

    - Giặc ngoại xâm

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề