Đường đi cao hơn nhà phải làm sao

Hỏi: Trong dân gian thường nói nhà cao cửa rộng là tốt. Vậy trong phong thủy thì nhà cao cửa rộng thế nào là tốt? Trả lời: Trong dân gian thường gọi nhà cao cửa rộng thì sang. Còn trong phong thủy thì nhà cao cửa rộng là tốt. Nhà cao ở đây không có more »

Nội dung chính Show

  • (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
  • Cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường ảnh hưởng của nền nhà thấp hơn mặt đường
  • Cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường theo biện pháp xây dựng xử lý nền móng
  • Nâng nền nhà lên cao hoặc bằng hơn so với mặt đường
  • Cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường và các bước tiến hành nâng nền nhà lên cao hoặc bằng hơn so với mặt đường
  • Nâng nền giá rẻ, báo giá chi phí nâng nền nhà tphcm, xử lý nền móng tphcm, xử lý lún nghiêng tphcm 2021
  • Video liên quan

Đường đi cao hơn nhà phải làm sao

Nhiều nhà dân trên đường Phạm Văn Đồng, P.3, Q.Gò Vấp (TP.HCM) xây bậc tam cấp cố định như thế này - Ảnh: Tự Trung

Vừa qua, nhiều người dân có nhà trên đường Phạm Văn Đồng, P.3, Q.Gò Vấp, TP.HCM lo lắng khi nhận thông báo của UBND phường yêu cầu người dân tự tháo dỡ các bậc tam cấp lên xuống nhà.

Người dân lo lắng vì độ cao nền nhà của họ chênh so với độ cao lề đường hiện hữu từ 0,6-1,8m.

Xây nền nhà cao do dự báo sai cao độ đường

Dọc đường Phạm Văn Đồng phía chạy qua địa bàn Q.Gò Vấp, cốt nền nhà dân có độ cao thấp khác nhau. Nhiều nhà xây nền nhà cao hơn lề đường gần 1,8m.

Ông Võ Đình Hoàng Gia (chủ nhà 91-93 Phạm Văn Đồng, P.3, Q.Gò Vấp) kể trước đây nhà ông dài 20m, kéo ra đến tim đường Phạm Văn Đồng hiện hữu.

Khi làm đường này, nhà ông bị giải tỏa nên chiều dài chỉ còn chưa tới 5m, sau đó ông mua thêm phần diện tích của nhà bên cạnh ghép lại xây nhà. Thời điểm xây nhà, lo lắng cảnh đường cao hơn nhà gây ngập nên ông Gia đến hỏi ban quản lý dự án về cao độ đường trong tương lai.

Theo số liệu khuyến cáo của ban quản lý dự án, ông Gia xây dựng nền nhà cao hơn nền cũ 0,6m. Nhưng sau này, độ cao mặt đường hạ thấp so với khuyến cáo ban đầu nên nền nhà ông Gia hiện tại cao hơn lề đường khoảng 0,8m.

Để lên xuống nhà, ông Gia phải làm hai bậc tam cấp, một bằng gỗ để đẩy xe lên xuống, một bằng sắt để đi lại.

Nhận thông báo của UBND P.3 (Q.Gò Vấp) về việc tự tháo dỡ các bậc tam cấp, nhưng hiện ông Gia đang làm nghề sửa xe máy tại nhà, hằng ngày phải dắt nhiều xe lên xuống nên ông chưa tháo dỡ.

“Độ cao mặt đường làm không đúng như kế hoạch ban đầu làm dân xây nền nhà bị hớ, giờ mà tháo dỡ mấy bậc tam cấp dân biết lấy đường nào đi” - ông Gia nói.

Gần đó, gia đình ông Nguyễn Phú (271 Phạm Văn Đồng, P.1, Q.Gò Vấp) cũng đang lo lắng khi nghe thông tin phải tự tháo dỡ bậc tam cấp lên xuống.

Ông Phú cho biết lúc xây nhà, ông được Ban quản lý dự án đường Phạm Văn Đồng cho biết so với mặt đường hiện hữu, chỉ số cao độ nền đường sẽ tăng lên khoảng 0,6m. Để tránh nhà xây thấp hơn lề đường, bị ngập úng, ông Phú cho thiết kế nền nhà cao hơn độ cao mặt đường được dự báo.

Tuy nhiên, sau khi ông Phú xây nhà xong, cao độ đường lại giảm so với dự kiến ban đầu khiến nền nhà ông cao hơn lề đường khoảng 1,2m.

“Nếu chính quyền buộc tháo dỡ chúng tôi cũng chấp hành, nhưng phải tính làm sao cho người dân thuận tiện đi lại. Hiện vỉa hè đường Phạm Văn Đồng rộng khoảng 3m nên có thể cho người dân làm bậc tam cấp thu gọn để đi lại” - ông Phú đề xuất.

Tạm thời ngưng tháo dỡ

Ông Võ Minh Trí - chủ tịch UBND P.3 (Q.Gò Vấp) - cho biết ngoài tuyến đường Phạm Văn Đồng, trên địa bàn P.3 còn có đường Nguyễn Thái Sơn, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Kiệm, người dân đều phản ảnh tình trạng nền nhà cao hơn lề đường.

Như đường Phạm Văn Đồng độ chênh giữa nền nhà dân và lề đường rất lớn, khoảng từ 0,6m trở lên, thậm chí nhiều nền nhà cao hơn lề đường 1,8m.

UBND phường ra thông báo chủ yếu vận động người dân tự tháo dỡ bậc tam cấp theo chủ trương chung của quận.

Ông Trí cũng xác nhận trước đây sau khi giải tỏa, giao mặt bằng thực hiện dự án đường Phạm Văn Đồng, ban quản lý dự án và đơn vị thi công đưa ra một cao độ nền tương lai cao hơn độ cao mặt đường hiện hữu.

Sau đó lại làm mặt đường thấp hơn cao độ dự kiến, dẫn đến việc người dân xây dựng nền nhà mới có độ chênh cao hơn lề đường.

“Sau khi nhận phản ảnh của người dân, phường đã làm văn bản xin ý kiến của quận để có giải pháp xử lý cho dân” - ông Trí nói.

Ông Nguyễn Khả Chính - trưởng Phòng quản lý đô thị Q.Gò Vấp - cho hay việc người dân ở đường Phạm Văn Đồng xây dựng cốt nền nhà cao hơn lề đường đã hình thành từ lâu, cho nên chủ trương của quận tạm thời vẫn giữ nguyên hiện trạng các bậc tam cấp của người dân để tìm phương án giải quyết hợp lý.

Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Hiệp - nguyên phó giám đốc Sở Xây dựng TP - cho biết Luật xây dựng quy định Nhà nước phải cung cấp cao độ san nền ngay trong bản vẽ và giấy phép xây dựng, sửa chữa của người dân.

Tuy nhiên, tình hình thực tế ở Việt Nam nhiều mốc cao độ chuẩn đã mất hết, cho nên người dân không biết lấy mốc chuẩn nào để xác định cốt nền xây dựng. Quận, huyện cũng không xác định giúp dân, vì vậy người dân tự “áng chừng”, khiến nhiều nền nhà dân hiện nay cao hơn lề đường.

Do vậy, cơ quan chức năng phải xem xét, tùy theo bề rộng vỉa hè, để tính toán cho nhà dân tồn tại tam cấp hay không. “Nhà nước có thể thu thuế phần vỉa hè người dân sử dụng để xây tam cấp” - ông Hiệp kiến nghị.

TIẾN LONG

Khi ngôi nhà của bạn gặp phải tình trạng nền nhà thấp hơn mặt đường và nền nhà cao hơn mặt đường, cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường nào sẽ là tối ưu và phù hợp nhất? Nâng nền nhà? Chúng tôi sẽ cùng bạn chia sẻ về nội dung qua bài viết dưới đây, mời bạn đọc cùng theo dõi và tham khảo với baoboitoithuong.com nhé.

Bạn đang xem: Nền nhà cao hơn mặt đường bao nhiêu

Một thực trạng rất hay xảy ra với các gia đình có nhà ở thành phố, đó chính là khi đường được cải tạo, nâng lên và làm lại thì sẽ xảy ra tình trạng nền nhà thấp hơn mặt đường. Nền nhà thấp hơn mặt đường rất bất tiện và không hợp phong thủy, do đó cần tìm biện pháp xử lý phù hợp nếu bạn gặp phải trường hợp này nhằm cải thiện tài vân, sức khỏe của cá thành viên trong gia đình, nên bạn cần phải nâng nền nhà lên cao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường ảnh hưởng của nền nhà thấp hơn mặt đường

Khi nền ngôi nhà của bạn thấp hơn so với mặt đường, ngôi nhà sẽ bị phá vỡ cấu trúc và thiết kế trước đây.

Ngôi nhà ở trông không còn giữ được vẻ trang nghiêm, xinh đẹp, bề thế như ban đầu.

Nền ngôi nhà bạn đang ở thấp hơn so với mặt đường khiến cho nhiều bụi bặm bay vào và nước mưa có thể làm tràn ngập trong nhà bạn hơn. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của những thành viên trong gia đình, không những thế còn ảnh hưởng tới vệ sinh của những nội thất bên trong ngôi nhà, làm nền nhà, cột nhà, có thể bị ẩm thấp, lún nghiêng, nứt cột nhà.

Nền nhà thấp hơn mặt đường dễ gây ra tình trạng úng nước vào mùa mưa, nước mưa chảy vào nhà rất nhiều làm sinh hoạt trong gia đình trở nên khó khăn và mất vệ sinh. Khi mưa lớn kéo dài và hệ thống thoát nước không đảm bảo

Từ trong ngôi nhà nhìn thẳng ra ngoài đường có cảm giác như đập vào một bức tường, đó được coi là nhà của bạn đã thấp hơn mặt đường. Điều này có nghĩa phong thủy rằng trong cuộc sống lúc nào cũng có một chướng ngại khổng lồ ngăn cản bạn sự thăng tiến của bạn trong tương lại.

Nhà thấp hơn đường sẽ có một số bất lợi về phong thủy như: năng lượng trong nhà luôn bị đẩy xuống dưới mặt đất, các thành viên trong gia đình cũng hay gặp nhiều áp lực. Mọi người phải hết sức cố gắng nhiều hơn để duy trì, thúc đẩy vấn đề kinh tế và tình cảm của gia đình mình.

Nâng nền nhà có cần xem ngày và xem phong thủy?

Nâng nhà lên cao chuyên nghiệp, uy tín chất lượng

Chi phí nâng nền nhà và giá nâng nhà lên cao trọn gói 2020

7 Bước nâng nhà chống ngập và cách khắc phục nhà ngập nước

Cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường theo biện pháp xây dựng xử lý nền móng

Nâng nền nhà lên cao hoặc bằng hơn so với mặt đường

Giải pháp cách xử lý nền nhà cao hơn mặt đường này áp dụng được khi chiều cao thông thủy tầng một còn cho phép. Mức quy định chiều cao thông thủy tầng một phải lớn hơn hoặc bằng 2,8m. Bên cạnh đó, giải pháp này còn khá tốn kém, do bạn phải đổ đất và xử lý nền móng nền nhà. Trong trường hợp độ cao thông thủy nhỏ hơn 2.5m, thì không nên thực hiện giải pháp nâng nền nhà. Thay vào đó bạn nên xem xét chuyển qua các phương án khác để khắc phục xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường.

Cách xử lý nền nhà thấp hơn mặt đường và các bước tiến hành nâng nền nhà lên cao hoặc bằng hơn so với mặt đường

Kỹ sư thiết kế bản vẻ

Duyệt bản vẽ mới

Đập kiến trúc cũ, dăm nền để tạo độ kết dính

Cần dọn vệ sinh sạch sẽ các loại rác xây dựng xử lý nền móng

Đổ xà bần, đất, đá, cát san lấp,… đến mực thiết kế, đầm kỹ chống lún nền.

Bê tông nền, lát đá, trét roăng

Vệ sinh hoàn thiện nền móng nhà.

Nâng nền nhà lên cao sẽ khiến trần thấp đi, tuy nhiên, khu vực trần thấp có thể sử dụng để đặt bếp ăn hay nhà kho, nhà vệ sinh, nhà tắm.

Xem thêm:

Theo tiêu chuẩn xây dựng của Mỹ, trần nhà cao khoảng 2.2m vẫn đủ tiêu chuẩn sử dụng cho các không gian như bếp, phòng vệ sinh, nhà kho, phòng ăn…

Cần phải thay đổi chức năng tầng 1: Dùng làm hầm để xe, nhà vệ sinh, kho,..

Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều như ở Việt Nam thì việc làm bán hầm sẽ giúp ngôi nhà của bạn thông thoáng và không mất diện tích cho lối đi xuống sâu. Vì thế, nếu nền móng nhà của bạn thấp hơn đường thì giải pháp bán hầm là giải pháp tối ưu và tiết kiệm chi phí nhất. Bạn cũng sẽ không mất diện tích cho lối đi xuống sâu và có thể giải quyết kĩ thuật tốt hơn.

Tuy nhiên, cần lưu ý những điều này nếu bạn biến khu vực tầng 1 có nền thấp hơn mặt đường làm hầm để xe thì phải xem xét kỷ lưỡng và chú trọng tới việc chống thấm, chống ngập, bố trí hệ thống thoát nước để tránh biến căn hầm trở thành một bể nước khổng lồ mỗi khi vào mùa mưa. Khoảng giữa hoặc sau hầm nên có giếng trời để tạo độ thoáng, giúp hầm không bị ẩm thấp.

Nâng nền giá rẻ, báo giá chi phí nâng nền nhà tphcm, xử lý nền móng tphcm, xử lý lún nghiêng tphcm 2021

Để được nâng nền giá rẻ, báo giá chi phí nâng nền được chính xác giá của hạng mục nâng nền nhà điều đầu tiên bạn cần phải căn cứ và dựa vào những yếu tố sau đây:

Diện tích của ngôi nhà bạn muốn nâng nền: Một khi bạn ở trong ngôi nhà có diện tích lớn và bạn cần phải nâng nền toàn bộ rất mất thời gian và phải chi với mức phí cao cho dịch vụ này.

Độ cao của nền: Nếu bạn chỉ đổ nền thấp thì sẽ tốn ít thời gian, nguyên vật liệu và sẽ giúp bạn tiết kiệm một khoản phí khá lớn. Ngoài ra, do nhiều yếu tố khác tác động nên đường có thể cao hơn nhà, nước ngập vào nhà khi triều cường và mưa nên sẽ phải tốn kém một khoản phí lớn.

Gia cố xử lý nền móng:  Những nơi có thể xảy ra sụt lún, gần ao hồ, kênh rạch cần phải sửa sang và gia cố nền chắc chắn. Vì vậy khoản phí chi trả là không hề nhỏ.

Thêm những hạng mục theo yêu cầu của gia chủ:  Ngoài nâng nền nhà giá rẻ, khách hàng còn muốn lát gạch sàn, sửa chữa một số chỗ và thay mới vật dụng trong nhà. Chính vì thế gia chủ phải tốn thêm một khoản phí cho việc này.

Công ty nâng nền nhà: Đơn vị cung cấp dịch vụ sẽ làm bảng báo nâng nền giá rẻ nhất giúp khách hàng tiết kiệm thời gian cũng như chi phí tối đa cho ngân sách phải bỏ ra.

Tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng sử dụng bao nhiêu, thì đơn vị công ty xử lý nền móng, xử lý lún nghiêng sẽ đưa ra mức giá dịch vụ sẽ ở mức phù.

Làm lại nền nhà? Nâng trần nhà? Nối móng nhà? Cuốn nền nhà? Nâng sàn nhà? Xử lý móng nhà chung? Nâng nền nhà giá rẻ?

Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Tân Bình, Bình Tân, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Môn, Tân Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gò Vấp, Nhà Bè, Vũng Tàu, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Phan Thiết, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước, Lâm Đồng, Cam Ranh, Nha Trang, Khánh Hòa, Phú Yên, Qui Nhơn, Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

☎️ HÃY LIÊN HỆ CHO CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

UY TÍN – ĐÚNG THỜI GIAN – TRÁCH NHIỆM – CHUYÊN NGHIỆP – CHẤT LƯỢNG – AN TOÀN TUYỆT ĐỐI – TIẾT KIỆM CHI PHÍ – BẢO HÀNH TRỌN ĐỜI