Đề thi giữa học kì 1 môn văn lớp 7

Đề thi giữa học kì 2 Đề kiểm tra giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn Đề thi môn Ngữ văn lớp 7 Đề thi giữa kì Ngữ văn 7 Đề thi giữa kì Văn 7 Đề thi môn Văn lớp 7 Ôn thi giữa kì Văn 7 Ôn tập Ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem: Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn văn

doc

docx

pdf

pdf

pdf

pdf

pdf

pdf

pdf

pdf

Xem thêm: Top Phòng Khám Bác Sĩ Chuyên Khoa Thần Kinh Giỏi Ở Đà Nẵng Uy Tín Nhất Hiện Nay

ĐỀ 1ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phútCâu 1[1 điểm]: Trong các ví dụ sau đều có cụm từ “ Mùa xuân”.Vậy cụm từ “Mùaxuân” trong ví dụ nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt đó nhằm mục đích nêu lên điều gì?a, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.b, Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân.c, Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như cósự thay đổi kì diệu.Câu 2[1 điểm]: Tìm câu rút gọn trong các ví dụ sau và cho biết câu đã bị rút gọn thànhphần nào?a] Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên taitiếng đọc bài trầm bổng...b] - Những ai ngồi đấy?- Ông Lí Cựu với ông chánh hội.Câu 3[2 điểm]: Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rútgọn? Mỗi loại cho một ví dụ.Câu 4: [6 điểm]Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ’’ [Phạm Văn Đồng], em hãy viết một bàivăn chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống.-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ 2Câu 1: [3.0 điểm]Cho đoạn văn:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từxưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cảlũ bán nước và lũ cướp nước”a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra phương thức biểu đạtchính?b. Tìm thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên?c. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản đó?Câu 2: [2.0 điểm] Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệtđó.“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia làánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.Câu 3: [5.0 điểm]Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lờinhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ 3Câu 1 [2,0 điểm].a] Thế nào là câu chủ động, câu bị động?b] Cho câu chủ động sau, hãy chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo hai cách đãhọc?Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào thế kỉ XV.Câu 2 [3,0 điểm]. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưađến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũbán nước và lũ cướp nước”...[SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24]a] Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?b] Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?c] Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu vănnào?Câu 3 [5,0 điểm].Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ 4Câu 1: [1,0 điểm]Phân biệt ca dao và tục ngữ.Câu 2: [1,0 điểm]Thế nào là câu đặc biệt? Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt?Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiuquạnh. Và lắc. Và xóc.Câu 3: [3,0 điểm]Cho đoạn văn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thốngquí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấylại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt quamọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”[Ngữ văn 7 - tập 2]a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạnvăn là gì?b, Viết đoạn văn khoảng 17 đến 20 dòng trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đóCâu 4: [5,0 điểm]Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắcnhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ 5Câu 1[3,0 điểm] Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trongbình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nướccủa tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”a] Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thứcbiểu đạt chính nào? [0,75 điểm]b] Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?[1,0 điểm]c] Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? [0,5 điểm]d] Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trongcâu sau? [0,75 điểm]“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”Câu 2 [2,0 điểm] So sánh 2 câu tục ngữ sau:- Không thầy đố mày làm nên.- Học thầy không tày học bạn.Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổsung cho nhau? Vì sao?Câu 3 [5,0 điểm]Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắcnhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam bằng một bài văn nghị luậnngắn.-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ 6Câu 1 [2,0 điểm]a] Thế nào là câu rút gọn? Người ta rút gọn câu nhằm mục đích gì?b] Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là thành phầnnào?Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa.Câu 2 [3,0 điểm]Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộngrãi đến trăm nghìn lần"a] Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?b] Phương thức biểu đạt chính của văn bản đó là gì? Tìm các từ láy có trong đoạn văn.c] Em hãy giải thích ý nghĩa câu văn sau: "Văn chương gây cho ta những tình cảm takhông có, luyện những tình cảm ta sẵn có."Câu 3 [5,0 điểm]Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ 7Phần 1: [2,0 điểm] Trắc nghiệm - mức độ nhận biếtCâu 1: Câu nào chưá câu rút gọn:A. Mèn lặng lẽ ra khỏi hang. Mèn không có ý gì rõ rệt.B.Tôi lặng lẽ ra khỏi hang. Cũng không có ý gì rõ rệt.C. Dế mèn đã lặng lẽ ra khỏi hang. Dế mèn không có ý gì rõ rệtD. Cả 3 câu trên.Câu 2: Câu nào là câu đặc biệt:A. Lớp ồn ào một hồi lâu.B. Lớp vẫn ồn ào.C. Ồn ào!D. Cả 3 câu trên.Câu 3: Câu đặc biệt là:A. Câu lược bỏ chủ ngữ.B. Câu lược bỏ vị ngữ.C. Câu không thể có kết cấu chủ ngữ - vị ngữ.D. Cả 3 ý trên.Câu 4: Những câu sau đây câu nào có chứa trạng ngữ:A. Ai cũng chuộng mùa xuân.B. Tôi cũng chuộng mùa xuân.C. Đôi khi, tôi cũng chuộng mùa xuân.D. Cả 3 ý trên.Phần 2: [2,0 điểm] mức độ thông hiểuHãy xác định câu đặc biệt và tác dụng của câu đặc biệt đó trong đoạn thơ sau:CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ Dương Huy- Câu đặc biệt: …………………- Tác dụng: ……………………Phần 3: [2,0 điểm] mức độ vận dụng thấpÔng Trạng thả diềuVào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên làNguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâuhiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú học hai mươi trang sách mà vẫn cóthì giờ chơi diều.Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào,chú cũng đứng ngoài lớp nghe thầy giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mớimượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu,nền cát, bút là ngón tay hay mãnh gạch vỡ.; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây.Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bàicủa chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò của thầy.Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mớicó mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.Đọc đoạn văn trên và cho biết:a] Câu “Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học” có loại trạng ngữ gì?Trạng ngữ:………………………b] Đặt ít nhất một câu tương tự cùng sử dụng loại trạng ngữ như trên.Đặt câu: …………………………Phần 4: [4,0 điểm] mức độ vận dụng caoViết đoạn văn ngắn từ 6 - 8 câu nêu cảm nghĩ của em về hoạt động trong những ngày Tếtở xung quanh nơi em ở, trong đó có sử dụng ít nhất một câu đặc biệt và một loại trạngngữ [gạch dưới và nêu tên xác định]-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phútĐỀ 8Câu 1: [2.0 điểm]a. Thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ về câu chủ động?b. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong ví dụ sau đây và cho biết cụm chủ - vịđược mở rộng làm thành phần gì của câu?Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa.Câu 2: [2.0 điểm]Thế nào là phép tương phản trong nghệ thuật văn chương? Chỉ ra hai mặt tương phản đượcthể hiện trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?Câu 3: [6.0 điểm]Giải thích câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”.-----------------Hết------------------ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2MÔN: VĂN 7Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ 9Câu 1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? [2,0 điểm]Câu 2/ Đọc đoạn trích sau:Gâu! Gâu! Đầu làng vang lên vài tiếng chó sủa. Mới chín giờ tối mà tưởng đã khuya rồi.Gió. Những bụi cây trong vườn như đang rì rầm điều gì bí mật.a. Những câu nào là câu đặc biệt? [1,0 điểm]b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì? [1,0 điểm]Câu 3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác:a. Khi đông về, đàn chim bay về phương nam. [1,0 điểm]b. Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại. [1,0 điểm]Câu 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào[1,0 điểm]Câu 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề ngày Tết có sử dụng câu rút gọn và chỉ ra cáccâu đó. [3,0 điểm]-----------------Hết------------------

Video liên quan

Chủ Đề