Đề kiểm tra cuối kì 1 Công nghệ 9

5
524 KB
0
26

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN KIỂM TRA CUỐI HKI - NH:2020-2021 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP : 9 THỜI GIAN: 60Phút [không kể thời gian phát đề] Lớp: Ngày kiểm tra: /12/2020 Mã đề: 1A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: [3điểm-15 phút] Em hãy chọn chữ cái đứng đầu các câu mà em cho là đúng, rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Môi trường làm việc của nghề điện dân dụng không là: A. Làm việc ngoài trời. B. Thường phải đi lưu động. C. Không làm việc trên cao. D. Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện . Câu 2: Không phải đại lượng đo của đồng hồ điện: A. Cường độ dòng điện . B. Điện trở. C. Đường kính dây dẫn. D. Công suất tiêu thụ của mạch điện. Câu 3: Tính điện năng tiêu thụ trong tháng 10 của nhà em biết chữ số cuối cùng trong tháng 9 là 2552 và chữ số cuối cùng trong tháng 10 là 2672 : A. 5224 kWh B. 120 kWh C. 250 kWh D. 1200kWh Câu 4: Những vật liệu dùng trong lắp đặt đường dây dẫn điện của mạng điện trong nhà: A. Pu li sứ. B. Ống luồn dây. C. Cầu chì. D. Mica Câu 5: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn ... .................................................. [1]. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, có dây một lõi và có dây ... ............................[2] lõi, dây lõi một sợi và dây lõi ...... .................................[3] sợi. - Ampe kế được mắc …......................… [4] với mạch điện. Câu 6: Hãy nối một cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng: Nội dung các bước của quy trình nối dây dẫn điện là: A B Kết quả Bước 1: C. Nối dây. 1Bước 2: D. Kiểm tra mối nối. 2Bước 3: E. Làm sạch lõi. 3Bước 4: F. Bóc vỏ dây dẫn điện. 4PHẦN II : TỰ LUẬN: [7điểm-45 phút] Câu 1: -So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dây dẫn điện có vỏ bọc và dây cáp điện? -Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? [2đ] Câu 2:Nêu các bước lắp đặt mạch điện bảng điện? [1đ] Câu 3: Tại sao trên bảng điện thường lắp cầu chì ? [1đ] Câu 4: Vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang. [3đ] Họ&tên: PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN Họ&tên: Lớp: KIỂM TRA CUỐI HKI - NH:2020-2021 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP : 9 THỜI GIAN: 60Phút [không kể thời gian phát đề] Ngày kiểm tra: /12/2020 Mã đề:1B PHẦN I:TRẮC NGHIỆM: [3điểm-15 phút] Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng. B. Lõi và lớp vỏ cách điện. C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện. D. Lõi đồng và lõi nhôm. Câu 2: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: A. Để đảm bảo an toàn điện. B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. C. Không thuận tiện khi sử dụng. D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. Câu 3: Cấu tạo của dây cáp điện gồm có: A. Lõi dây, vỏ bảo vệ. B. Lõi cáp , lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp. Câu 4: Đồng hồ đo điện không đo được đại lượng nào sau đây ? A. Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ sáng . D. Điện trở. Câu 5: Công tơ điện dùng để đo: A.Điện năng tiêu thụ. C. Điện trở. B. Cường độ dòng điện . D. Nhiệt lượng. Câu 6: Vật liệu nào không phải là vật liệu dẫn điện: A. Mica. C. Vàng. B. Gang trắng. D.Nhôm. Câu 7: Vật liệu nào không phải là vật liệu cách điện: A. Puli sứ. C. Vỏ đuôi đèn. B.Ống luồn dây dẫn. D.Thiếc. Câu 8: Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là: A. Thước dây. C. Thước cặp. B. Thước gấp. D. Thước dài. Câu 9: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ cơ khí: A. Thước lá. B.Thước cặp. C.Panme. D. Óat kế. Câu 10 : Một vôn kế có thang đo 300V có cấp chính xác: 1.5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A. 300V B. 1,5V C.4,5V D. 450V Câu 11:Trình tự lắp mạch điện bảng điện: A.Vạch dấu,khoan lỗ, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, kiểm tra. B. Vạch dấu, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, khoan lỗ, kiểm tra. C. Khoan lỗ, Vạch dấu, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, kiểm tra. D. Vạch dấu,khoan lỗ, kiểm tra, nối dây thiết bị, lắp thiết bị. Câu 12: Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện: A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. B. Dẫn điện đẹp , có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. D. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ PHẦNII:. TỰ LUẬN: [7 điểm-45 phút] Câu 1: Trình bày yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động? [ 3 đ] Câu 2: Tại sao không dùng dao sắc để bóc vỏ dây dẫn điện? [1đ] Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm có 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt. [3đ] ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HK1-NH:2020-2021 MÔN:CÔNG NGHỆ-LỚP:9 I/ TRẮC NGHIỆM:[ 3đ]Mỗi ý 0,25đ Mã đề:1A CÂU 1 ĐÁP C ÁN 2 C 3 B 4 D Câu 5: [1] bọc cách điện [2] nhiều lõi [3] nhiều sợi Câu 6: 1–F 2–E 3 – D 4 – C [1đ] II/ TỰ LUẬN: [7đ] 1 2 [4] nối tiếp [1đ] - Giống nhau: Lõi thường được làm bằng đồng hoặc nhôm, vỏ thường được làm bằng chất dẻo PVC hay cao su. - Khác nhau: Dây cáp điện có lớp vỏ bảo vệ. -Lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau dể phân biệt dây pha và dây trung hòa, giúp cho người thợ điện lắp đặt mạch điện chính xác, nhanh và an toàn. -Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. Bước 1: Vạch dấu. Bước 2: Khoan lỗ bảng điện. Bước 3: Nối dây mạch điện. Bước 4: Lắp thiết bị vào bảng điện . Bước 5: Kiểm tra. Cầu chì có tác dụng bảo vệ các đồ dùng điện khi dòng điện tăng lên đột ngột. 3 4. Sơ đồ nguyên lí: [1,5đ] Sơ đồ lắp đặt đèn huỳnh quang: [1,5đ] 0,5đ 0,25đ 0,75đ 0,5đ 1đ 1đ Mã đề:1 B CÂU 1 2 3 Đáp D B B án II. TỰ LUẬN: [7,0 điểm] Câu 1 Câu 2 4 C 5 A 6 A 7 D 8 C 9 D 10 C 11 A 12 D -Về kiến thức: phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp THCS, có hiểu biết những kiến thức cơ bản của lãnh vực kĩ thuật điện, an tòan điện, nguyên lí làm việc và cấu tạo của máy điện… -Về kĩ năng: có kĩ năng đo lường, sử dụng, bão dưỡng, sữa chữa, lắp đặt những thiết bị điện vaò mạng điện. -Thái độ: ý thức bảo vệ môi trường, an tòan lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác. -Về sức khỏe: Đủ điều kiện về sức khỏe, không mắc bệnh về tim mạch, huyết áp, thấp khớp. 0,75đ - Vì dao sắc dễ làm đứt lõi dây,làm ảnh hưởng đến độ dẫn điện của dây dẫn. 0,5đ 0,75 đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ Câu 3 a. Sơ đồ nguyên lý: A O 1,5đ b.Sơ đồ lắp đặt : A O 1,5đ

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Đề kiểm tra cuối học kì 1, môn Công nghệ 9, gồm hai phần lý thuyết và thực hành. Mời các em cùng tham khảo.

I. Lý thuyết
Câu 1.
Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
Câu 2. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện?
Câu 3. Sơ đồ nguyên lí của mạch điện đèn ống huỳnh quang?
Câu 4. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà?

II. Thực hành
Câu 1. Nối thẳng [hay còn gọi nối nối tiếp] lõi một sợi.
Câu 2. Nối phân nhánh [hay còn gọi nối rẻ nhánh] lõi một sợi.

———————

Câu 1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động? – Về kiến thức: Tối thiểu cần phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp cấp THCS. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện như an toàn điện nguyên lí làm việc và cấu tạo máy điện. – Về kĩ năng: có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sữa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện. – Về thái độ: yêu nghề, làm việc khoa học, kiên trì, nhẫn nại và chính xác.

– Về sức khỏe: có đủ điều kiện sức khỏe, không mắc bệnh về tim mạch huyết áp, thấp khớp.

Câu 2. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện? – Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt. – Có độ bền cơ học cao: Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển. – An toàn điện: Mối nối được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện.

– Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối phải gọn và đẹp.

Câu 3. Sơ đồ nguyên lí của mạch điện đèn ống huỳnh quang?

Câu 4. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà?

– Vật liệu điện được dùng trong lắp dặt mạng điện gồm dây dẫn điện, dây cáp điện và những vật liệu cách điện. Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền tải, phân phối điện năng đến đồng hồ điện. – Cấu tạo của dây dẫn điện, gồm hai phần: Lõi và lớp vỏ cách điện. + Lõi dây dẫn thường làm bằng đồng hoặc nhôm. + Vỏ cách điện gồm một lớp hay nhiều lớp thường bằng nhựa tổng hợp hoặc cao su. Ngoài ra một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ.

– Sử dụng dây dẫn điện: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây tai nạn điện. Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện thường là M[nxF]. Trong đó, M: là lõi đồng, n: là số lõi dây, F: là tiết diện của lõi dây dẫn[mm2].

– Cấu tạo của dây cáp điện, gồm các phần chính: Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. – Sử dụng dây cáp điện: + Dùng để truyền tải điện năng + Dùng trong hệ thống điện, thông tin liên lạc

+ Phạm vi sử dụng thường dùng trong việc lắp đặt đường dây hạ áp, điện áp thấp.

Câu 1. Nối thẳng [hay còn gọi nối nối tiếp] lõi một sợi.

Câu 2. Nối phân nhánh [hay còn gọi nối rẻ nhánh] lõi một sợi.


Video liên quan

Chủ Đề