Dđề cương đánh giá đất đai

TỔNG HỢP ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CTĐT NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Khoa: Tài nguyên và Môi trường STT Mã học phần Tên học phần Link download 1 LLC2013 Triết học Mác Lênin 1.ĐỀ CƯƠNG CHUẨN ĐẦU RA TRIẾT HỌC[QLDĐ] 2020 2 LLC2014 Kinh tế chính trị Mác Lênin 2.ĐỀ CƯƠNG MÔN KTCT- NGÀNH QLDĐ 3 LLC2015 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3.12.21 ĐỀ CƯƠNG CNXHKH – QLDD 4 LLC2002 Tư tưởng Hồ Chí Minh 4.Đề cương học phần TTHCM 5 LLC2016 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 5.Đề cương học phần LSĐCSVN 6 LLC2006 Pháp luật đại cương 6. ĐỀ CƯƠNG PLĐC – QLDD 7 LLC2005 Tâm lý học đại cương 7. Đề cương TLHDC 2020 QLDĐ 8 LLC2012 Kỹ năng thực hành xã hội 8. de cuong KN thực hành XH đất đai 9 THN2022 Tiếng Anh 1 9. Đề cương học phần Tieng Anh 1 10 THN2023 Tiếng Anh 2 10. Đề cương tiếng Anh 2 11 THN2027 Tiếng Trung 1 11. Đề cương tiếng Trung 1 -CĐR [01.2020] 12 THN2028 Tiếng Trung 2 12. Đề cương tiếng Trung 2 [Công Thành] 13 KCB2007 Hoá học đại cương 13. ĐỀ CƯƠNG HÓA ĐẠI CƯƠNG 14 KCB2026 Toán cao cấp 14. ĐỀ CƯƠNG TOÁN CC 15 KCB2027 Xác suất – Thống kê 15. ĐỀ CƯƠNG XSTK 16 THN2019 Tin học đại cương 16. Đề cương THĐC – THN2019 17 KCB2012 Giaáo dục thể chất 1 17. Đề cương học phần GDTC1 18 KCB2023 Giaáo dục thể chất 2 18. Đề cương học phần GDTC2 19 KCB2024 Giaáo dục thể chất 3 19. Đề cương học phần GDTC3 20 TMN2032 Phương pháp tiếp cận khoa học trong quản lý TN&MT 20.PPTCKH trong QLTN&MT 21 TMN2033 Sinh thái môi trường 21. Đề cương Sinh thái MT 22 QLD2054 Thổ nhưỡng 22.De cuong thổ nhưỡng 23 QLD2003 Trắc địa cơ sở 1 23.Đề cương học phần-_TDCS1.docx_2 24 QLD2004 Trắc địa cơ sở 2 24. Đề cương học phần_TDCS2.docx_2 25 QLD2035 Đánh giá đất 25.Đề cương Đánh giá đất 2020 26 TNM2004 Môi trường và con người 26.MTvaCN 27 KTE2013 Địa lý kinh tế Việt Nam 27.de cuong dia ly kinh tế 28 QLD2005 Quản lý nguồn nước 28. QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC 29 TNM2024 Đánh giá tác động môi trường 29.Đề cương Đánh giá tác động môi trường 30 TNM2039 Biến đổi khí hậu 30.Đề cương BĐKH 31 TNM2040 Quản lý tài nguyên thiên nhiên 31.de cuong Quản lý TNTN 32 QLD2036 Luật và chính sách đất đai 32.Đề cương Luật và csdd 2020 33 QLD2037 Bản đồ địa chính 33.Đề cương_Bản đồ địa chính 34 QLD2012 Tin học ứng dụng vẽ bản đồ 34.Đề cương Tin học ứng dụng vẽ bản đồ 35 QLD2038 Ứng dụng viễn thám trong quản lý TN&MT 35.Đề cương học phần_VT_2020.docx_2 36 QLD2039 Quy hoạch sử dụng đất 36.Quy hoạch sử dụng đất 37 QLD2018 Đăng ký và thống kê đất đai 37. De cuong Đăng ký thống kê đất đai 38 QLD2040 Kinh tế – Tài chính đất đai 38. de cươngkinh tế – tài chính đất 39 QLD2041 Hệ thống thông tin địa lý và hệ thống thông tin đất đai 39.Đề cương GIS-LIS_2020 40 QLD2042 Quy hoạch đô thị và nông thôn 40. De cuong Quy hoạch đô thị và nông thôn 41 QLD2043 Hệ thống định vị toàn cầu 41.HTDVTC 42 QLD2024 Giao đất, thu hồi đất 42.Đề cương học phần GIAO ĐẤT 43 QLD2044 Giám sát quản lý và sử dụng đất đai 43.Đề GIÁM SÁT 44 QLD2045 Thực hành trắc địa, địa chính 44.de cuong TH trắc địa 45 KTO2064 Quản lý dự án 45. QUAN LY DU AN 46 QLD2025 Thị trường bất động sản 46.de cuong TTBĐS 47 QLD2029 Quy hoạch cảnh quan 47. De cuong Quy hoạch cảnh quan 48 QLD2031 Xây dựng bản đồ đất 48.Đề cương XD BĐĐ 49 QLD2046 Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH 49.QH tổng thể PTKTXH 50 QLD2047 Hệ thống văn bản hồ sơ địa chính 50..Đề cương HỆ THỐNG VĂN BẢN 51 QLD2048 Dịch vụ công về đất đai 51.Đề cương học phần DICH VU CONG 52 THN2009 Tiếng Anh chuyên ngành Quản lý đất đai 52. Đề cương học phần Tieng Anh QLDD 53 QLD2049 Chuyên đề đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 53. Đề cương chuyên đề Đăng ký đất đai và cấp GCN 54 QLD2050 Chuyên đề quy hoạch sử dụng đất 54. Chuyên đề QHSDĐ đánh giá CTDT 55 QLD2051 Chuyên đề bồi thường và giải phóng mặt bằng 55. Chuyen de Bồi thường GPMB 56 QLD2052 Chuyên đề trắc địa – bản đồ 56.Đề cương chuyên đề thực tập TĐBĐ

ĐÁNH GIÁ ĐẤT Câu 1: Khái niệm, mục đích, yêu cầu, nội dung chính của đánh giá đất theo FAO? • Khái

niệm: Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn

có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu có. • Mục đích: - Phát hiện tiềm năng đất đai chưa sử dụng - Đề xuất các biện pháp cải tạo đất - Làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất - Cung cấp các thông tin về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất từ đó có cơ sở để đề xuất các quyết định hợp lý. • Yêu cầu: - Thu thập được thông tin phù hợp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu. - Đánh giá được sự thích hợp của vùng đất với các mục tiêu sử dụng khác nhau theo mục đích và nhu cầu của con người. - Phải xác định được mức độ chi tiết đánh giá đất theo quy mô và phạm vi quy hoạch là toàn quốc, vùng, tỉnh, huyện hoặc các cơ sở sản xuất - Mức độ thực hiện đánh giá đất phụ thuộc vào cấp tỷ lệ bản đồ. • Nội dung: - Xác định các chỉ tiêu và quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất và yêu cầu sử dụng đất - Hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai - Phân hạng thích hợp đất đai.

1

Câu 2. Khái niệm loại hình sử dụng đất? Phân biệt loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất? Lấy ví dụ minh họa? * Khái niệm: Loại hình sử dụng đất [LUT] là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật được xác định. Loại hình sử dụng đất cần phải được mô tả theo thời gian và không gian: sử dụng đất từ quá khứ - hiện tại – tương lai trên mỗi đơn vị đất đai nhất định của khu vục đánh giá. Loại hình sử dụng đất là loại hình đặc biệt của sử dụng đất được mô tả theo các thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm: quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai như sức kéo trong làm đất, đầu tư vật tư kỹ thuật… và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật như định hướng thị trường, vốn thâm canh, lao động, vấn đề sở hữu đất đai. Mỗi LUT phải được đánh giá, lựa chọn trong mối quan hệ của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên cơ sở thích hợp, hiệu quả và bền vững. * Phân biệt. - Kiểu sử dụng đất đai là một loại sử dụng riêng biệt trong sử dụng đất đai và được mô tả dưới dạng tiêu chuẩn chẩn đoán hay đặc trưng chính có liên quan đến khả năng cho sản lượng cây trồng của đất ddai. Nói cách khác, kiểu sử dụng đất là những cây con cụ thể trong sử dụng đất đai. - Ví dụ minh họa: Loại hình sử dụng đất - 2 lúa – một màu

Kiểu sử dụng đất - Lúa xuân – mùa, đậu tương

- chuyên rau

- cải bắp, xu hào, súp lơ

- chuyên hoa

- hoa hồng, hoa ly, hoa cúc

2

Câu 3: Các nguyên tắc đánh giá đất đai? Ưu điểm của phương pháp đánh giá đất theo FAO? • Nguyên tắc: - NT1: khả năng

thích hợp đất đai phải được đánh giá và phân hạng cho 1 loại sử

dụng chuyên biệt. - NT2: đánh giá đòi hỏi phải có sự so sánh về lợi nhuận và mức đầu tư cần thiết cho từng kiểu sự dụng đất đai khác nhau. - NT3: đánh giá đất đai đòi hỏi phải đa ngành Các đề án đánh giá đất ở các nước đang phát triển thường thiếu những kiến thức thông tin có hiệu quả về những điều kiện về môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội mà những yếu tố này có liên quan đến vùng đang nghiên cứu. - NT4: đánh giá đất phải đứng trên quan điểm sự ảnh hưởng và liên quan các yếu tố về môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội đến vùng nghiên cứu. Khi đánh giá đất thường những hậu quả về sinh thái môi trường như: xói mòn đất, gia tang bệnh sốt rét, sự mặn hóa, thiếu nguồn nước ngọt ở hạ lưu, … không được chú ý đề cập đến trong khi thực hiện. Nên trong các đề án lâu dài thường bị thất bại là do các kết quả trên đem lại. - NT5: Đánh giá đất phải xây dựng trên nền tảng bền vững

Đánh giá đất đôi khi thực hiện một cách độc lập để xác định tính thích hợp của 1 kiểu sử dụng chuyên biệt nào đó. - NT6: đánh giá thích hợp thường phải so sánh nhiều kiểu sử dụng với nhau. • Ưu điểm của phương pháp đánh giá đất theo FAO: - Các chỉ tiêu được sử dụng có thể định lượng, đo đếm được. - Đánh giá đất được nhìn nhận khá toàn diện trên các khía cạnh: tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường. - Đánh giá thích hợp đất đai cho những hệ thống cây trồng riêng rẽ, trả lời những yêu cầu cụ thể của các loại hình sử dụng đất trong sản xuất. - Dễ dàng vận dụng cho đánh giá đất ở các mức độ chi tiết bởi do sự khác biệt về yêu cầu của từng loại cây trồng đối với đất, một số yếu tố xác định trong đánh giá có thể là yếu tố hạn chế hay không thích hợp cho loại hình sử dụng này song lại không phải là yếu tố hạn chế với loại hình sử dụng khác. - Đề cập đến các chỉ tiêu kinh tế - xã hội liên quan đến khả năng sử dụng đất và khả năng sinh lợi nhuận. đây là những thông tin rất có ý nghĩa cho việc xác định và lập kế hoạch sử dụng đất. 3

-

Việc nhấn mạnh các yếu tố hạn chế trong sử dụng và quản lý đất liên quan đến các vấn đề về môi trường có ý nghĩa cho việc bảo vệ môi trường sinh thái đặc biệt trên những loại đất có vấn đề và dễ bị suy thoái.

Câu 4. Khái niệm đơn vị bản đồ đất đai [Land Mapping Unit - LMU], bản đồ đơn vị đất đai [Land Unit Map - LUM]? Phân biệt đơn vị bản đồ đất đai [LMU] và bản đồ đơn vị đất đai [LUM]? Lấy ví dụ minh họa? • LMU:

là một khoanh đất, vạt đất được xác định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đai

với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích hợp cho từng loại hình sử dụng đất nhất định, có cùng một điều kiện quản lý đất và cùng một khả năng sản xuất, cải tạo đất. • LUM: tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai trong khu vực hoặc vùng đánh giá đất được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai. Được xây dựng trên cơ sở chồng ghép các bản đồ đơn tính về các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến chất lượng đất đai dựa vào yếu tố và chỉ tiêu phân cấp đã lựa chọn theo cùng tỷ lệ và cùng lưới chiếu. Các khoanh đất [LMU] sau khi được chồng ghép là các LUM. • Phân biệt LMU và LUM: - LMU là một khoanh đất được xác định cụ thể trên LUM với những đặc tính và tính chất riêng biệt thích hợp, đồng nhất với từng LUT, có cùng một điều kiện quản lý đất đai, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo đất. - LUM: Là tập hợp các LMU trong khu vực đánh giá được thể hiện trên BĐĐVĐĐ - Ví dụ: Trong một xã có các LMU khác nhau, tổng hợp các LMU tạo thành 1LUM LUM= LMU1+ LMU2 + LMU3+ ….+ LMUn Khi tiến hành xác định các LMU thì tất cả các yếu tố cần được xem xét khi tiến hành đánh giá một khoanh đất [ Loại đất, PH, độ dày, TPCG,…] LUM được xây dựng trên cơ sở chồng ghép các bản đồ đơn tính bao gồm các yếu tố xem xét của từng LMU về các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng. Câu 5. Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai? Nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng LUM là chồng ghép các bản đồ đơn tính. Các bước cụ thể:

4

-

Thu thập các tư liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu: bản đồ, báo cáo

thuyết minh, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. - Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu thích hợp, tiến hành kiểm tra, đánh giá các tư liệu hiện có. - Xây dựng các bản đồ chuyên đề cùng tỉ lệ theo các chỉ tiêu phân cấp được lựa chọn phù hợp mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu. - Lựa chọn bản đồ nền với tỉ lệ thích hợp. - Chồng ghép các bản đồ đơn tính. - Thống kê, mô tả các đơn vị bản đồ đất đai LMU. Qui trình đánh giá đất đai được thực hiện theo các bước sau: 1]. Xây dựng các đơn vị bản đồ đất đai Dựa trên cơ sở kết quả điều tra khảo sát các điều kiện đất đai như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, nước, thực vật, …. Để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai. Mỗi đơn vị bản đồ đất đai có những đặc tính đất đai riêng khác so với những đơn vị bản đồ đất đai khác. 2]. Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai Chọn lọc, mô tả kiểu sử dụng đất hiện tại phù hợp và liên quan đến mục tiêu chính sách và phát triển đã được xây dựng bởi các nhà qui hoạch cũng như phải phù hợp với những điều kiện về kinh tế xã hội và tự nhiên môi trường trong khu vực đang thực hiện. 3]. Chuyển đổi những đặc tính đất đai Chuyển đổi những đặc tính đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai thành các chất lượng đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến các kiểu sử dụng đất đai đã được chọn lọc. 4]. Xác định yêu cầu về đất đai Xác định yêu cầu về đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai đã chọn lọc, hay gọi là yêu cầu sử dụng đất đai trên cơ sở của các chất lượng đất đai.

Đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai được diễn tả dưới dạng phân cấp yếu tố với các chất lượng trong mỗi đơn vị bản đồ đất đai được diễn tả dưới dạng yếu tố chuẩn đoán. Kết quả cho được sự phân hạng khả năng thích hợp đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai với từng kiểu sử dụng đất 5

đai. Đánh giá đất đai là sự so sánh giữa các dữ liệu về nguồn tài nguyên thiên nhiên và những yêu cầu về quản trị và bảo vệ môi trường của sử dụng đất đai. Do đó trong việc thực hiện cần phối hợp đa ngành bao gồm các nhà khoa học về đất, cây trồng, hệ thống canh tác, cũng như các chuyên gia về lâm nghiệp, kinh tế và xã hội. Tùy theo từng vùng và mục đích đánh giá qui hoạch sử dụng đất đai cho từng vùng khác nhau mà thành phần các nhà khoa học tham gia cũng thay đổi. Câu 6: Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cấp vùng? vùng Tây Nguyên, tỷ lệ 1/250.000] Yếu tố tự nhiên 1. Đất và địa chất

Chỉ tiêu 1. Đất bồi tụ[ Pb, P, Pg, Pf, Py, D, J, Rk] 1a- không ngập nước mùa lũ 1b- ngập nước mùa lũ

  1. 7.

2.

Địa mạo

  1. 3.

3.

Độ dốc

  1. 3.

4.

Độ dày tầng đất

  1. 3.

5.

Khả năng tưới tiêu

  1. 2.

6.

Lượng mưa trung bình

  1. 3.

năm 7.

Tổng nhiệt độ

  1. 3.

Đất đen [R, Ru, Rp] Đất xám bạc màu [Xa, Ba, X, B, Xk] Đất đỏ vàng trên macma bazo và trung tính [Ft, Fk, Fu, Fn] Đất đỏ vàng khác[ Fs, Fa, Fd, Fg, Fp] Đất mùn đỏ vàng trên núi và đất mùn trên núi cao[H.A] Đất xói mòn trơ sỏi đá. Đồng bằng, thung lũng giữa núi Cao nguyên, đồi và núi thấp Núi cao Độ dốc dưới 15o Độ dốc 15o - 20o Độ dốc trên 20o

Trên 100 cm Dày 100 – 50 cm Dưới 50 cm Có tưới Không tưới Cao[ trên 2500mm] Trung bình[ 1500 – 2500mm] Thấp [ dưới 1500mm] Cao [ trên 8500oC] Trung bình [7500oC - 8500oC] Thấp [ dưới 7500oC]

6

Câu 7: Liệt kê các LUT của quận Bắc Từ Liêm? Mô tả chi tiết một loại hình sử dụng đất cụ thể theo các thuộc tính [các sản phẩm và phúc lợi, thị trường, khả năng vốn đầu tư, lao động, năng suất và sản lượng] Các loại hình sử dụng đất: -

Trồng lúa Trồng hoa Vườn cây ăn quả Chuyên rau màu Trang trại

Sinh học:

1.Loại sản phẩm: Lúa gạo, Rau xanh, Khoai tây, Đậu

Kinh tế- Xã hội

tương, hoa, cây cảnh, dược liệu,... 2.Cường độ lao động: nhân công rồi rào 3.Cường độ vốn: đầu tư vốn cố định và hàng năm không cao

[ Con người]

4.Trình độ kỹ thuật: tương đối cao 5.Diện tích của nông trang: trung bình và nhỏ

Kỹ thuật: máy móc

6.Hệ thống quyền sử dụng đất đai: 7.Sức kéo của nông trang và các công cụ khác:máy

Cơ sở hạ tầng

móc, trang thiết bị nông nghiệp tương đối hiện đại 8.Những yêu cầu về cơ sở hạ tầng: Hệ thống giao thông tương đối hiện đại, đồng bộ, hệ thống thủy lợi , tưới tiêu đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp tại địa phương.

Câu 8: Khái niệm yêu cầu sử dụng đất đai [LUR]? Khái quát 5 nguyên tắc chính làm nền tảng cho việc sử dụng đất ở hội thảo quốc tế năm 1991 ở Nairobi? Ở Việt Nam, một loại hình sử dụng đất được xem là bền vững phải đảm bảo các yêu cầu nào?

* Khái niệm: Yêu cầu sử dụng đất [LUR] là những đòi hỏi về đặc điểm và tính chất đất đai đảm bảo cho LUT [loại hình sử dụng đất] phát triển bền vững. 7

* 5 nguyên tắc chính làm nền tảng cho việc sử dụng đất ở hội thảo quốc tế năm 1991 ở Nairobi: 1. duy trì nâng cao sản lượng 2. giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất 3. bảo vệ tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn sự thoái hóa đất. 4. có thể tồn tại về mặt kinh tế 5. có thể chấp nhận được về mặt xã hội * Ở Việt Nam, một loại hình sử dụng đất được xem là bền vững phải đảm bảo các yêu cầu: - Bền vững về kinh tế: loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận. - Bền vững về môi trường: LUT phải bảo vệ được đồ phị của đất, ngăn chặn thoái hóa đất và bảo vệ môi trường sinh thái đất. - Bền vững về xã hội: thu hút lao động, đảm bảo được đời sống và sự phát triển của xã hội. Đó là những yêu cầu để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất ở hiện tại. Để xác định đúng các yêu cầu sử dụng đất cần so sánh những yêu cầu trên với nhu cầu và điều kiện sản xuất của người sử dụng đất. Câu 9: Cấu trúc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán trong phân hạng thích hợp đất đai theo FAO? Lấy ví dụ xếp hạng các yếu tố chẩn đoán của LUT trồng ngô theo H.Hulzing, 1993? * Cấu trúc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán Sự xếp hạng các yếu tố chẩn đoán được biểu thị: - S1: rất thích hợp - S2: thích hợp

- S3: ít thích hợp - N: không thích hợp. Việc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán không phải là việc phân hạng thích hợp đất đai của LE. Việc xếp hạng thường được biểu thị bằng giá trị trung bình của các giá trị tiêu chuẩn có quyết định đến sự hạn chế giữa các lớp phân hạng với nhau. 8

Xếp hạng thường được biểu thị bởi TB của tổng hợp các giá trị tiêu chuẩn có quyết định đến sự hạn chế giữa các lớp phân hạng khác nhau. + Ranh giới S1/S2 là sự tập hợp các điều kiện hạn chế thấp hơn các điều kiện thích hợp cao. Có thể coi các điều kiện hạn chế thấp hơn là các điều kiện mà chủ đất chỉ quan tâm đến khi ở mức độ rất an toàn. + Ranh giới S2/S3: là sự tập hợp các điều kiện hạn chế mặc dù cây trồng vẫn có thể sinh trưởng khi sử dụng các đầu vào của LUT nhưng do các điều kiện hạn chế đó mà năng suất bị giảm sút. +Ranh giới S3/N là tập hợp các điều kiện hạn chế mà từ đó việc sử dụng đất hoặc cây trồng không có thực tế và không có kinh tế. Muốn có thể sản xuất trên loại đất này cần phải tính toán đến việc đầu tư và quản lý sản xuất để khắc phục được các điều kiện hạn chế đó. Các yếu tố chẩn đoán được chia ra làm yếu tố trội và yếu tố bình thường. * Ví dụ xếp hạng các yếu tố chẩn đoán của LUT trồng ngô theo H.Hulzing, 1993 Chất

Yêu cầu của cây trồng lượng Yếu tố chẩn Đơn vị

đất Đủ oxy

đoán Lớp

đất Lớp S

thoát nước Các kiện

điều Độ sâu có cm

Xếp hạng yếu tố Thích nghi cao Thích nghi có Thích

nghi Không

S1 mức độ S2 giới hạn S3 nghi Thoát nước tốt Thoát nước Thoát nước Thoát và rất tốt

vừa phải

không hoàn kém – toàn 30 - 50

\>120

50-120

5,5 – 7,5

4,8 - 5,5 hoặc 4,5

kém 100cm 2. 50 - 100 cm 3. 2500 mm 2. 1500-2500mm 3. 8000 2. 7000 – 8000 ôn oC] 3.

Chủ Đề