D d 1 5 9 13 17 c c 10 20 30 40 50 60 70 80 90 4 viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc

Với giải bài 4 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Toán 6 Bài 1: Tập hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán lớp 6 Bài 1: Tập hợp

Bài 4 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: 

a] A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

b] B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

c] C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

d] D = {1; 5; 9; 13; 17}.

a] A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b] B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 [hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35]. 

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau: 

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c] C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

 Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 [hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99].

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau: 

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị [hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị] bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Giải bài 4 trang 8 Toán 6 tập 1 Sách cánh Diều – Bài 1: Tập hợp

Câu hỏi: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:

a] A = {0; 3; 6; 9; 12; 15}

b] B = {5; 10; 15; 20; 25; 30}

Quảng cáo

c] C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}

d] D = {1; 5; 9; 13; 17}.


    Bài học:
  • Bài 1: Tập hợp [Cánh Diều]
  • Chương 1: Số tự nhiên [Cánh Diều]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Toán 6 sách Cánh Diều

Quảng cáo

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

a] A={0; 3;6; 9; 12; 15};

b] B={5; 10; 15; 20; 25; 30};

c] C={10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

d] D={1; 5; 9; 13; 17}.

Các câu hỏi tương tự

a] A = { `0; 3; 6; 9; 12; 15` };

Tính chất đặc trưng : A = { `x | x` là số tự nhiên chia hết cho `3, x < 16` }.

b] B = { `5; 10; 15; 20; 25; 30` }

Tính chất đặc trưng : B = { `x | x` là các số tự nhiên chia hết cho `5, 0 < x < 31` }.

c] C = { `10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90` }

Tính chất đặc trưng: C = { `x | x` là các số tự nhiên chia hết cho `10, 0 < x < 91` }.

d] D = { `1; 5; 9; 13; 17` }

Tính chất đặc trưng : D = { `x | x` là các số tự nhiên hơn kém nhau `4` đơn vị, `0 < x < 18`}.

Lunangoctrang`1`

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 4 trang 8 SGK Toán lớp 6 - Cánh diều - Cô Nguyễn Hà Nguyên [Giáo viên VietJack]

Bài 4 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:

a] A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

b] B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

c] C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

d] D = {1; 5; 9; 13; 17}.

Quảng cáo

Lời giải:

a] A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b] B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 [hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35].

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c] C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 [hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99].

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d] D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị [hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị] bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Cánh diều [Nhà xuất bản Đại học Sư phạm]. Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề