Công thức tính đó bội giác của kính lúp Lớp 9

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 50: Kính lúp giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Một ngôi sao.

B. Một con vi trùng.

C. Một con kiến.

D. Một bức tranh phong cảnh.

Lời giải:

Chọn C. Một con kiến. Vì kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ như ruồi, kiến. Các ngôi sao tuy rất to nhưng ở xa nên kính lúp không quan sát được, những con vi trùng thì quá nhỏ nên không dùng kính lúp để quan sát được, còn bức tranh phong cảnh to nên không cần dùng kính lúp, mắt thường vẫn có thể quan sát được.

A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm

B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.

C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.

Lời giải:

Chọn C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Kính lúp là thấu kính hội tụ nên đáp án A, B sai và đặc điểm của thấu kính hội tụ này là có tiêu cự ngắn nên đáp án C là đáp án đúng.

Lời giải:

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật. Để kiểm tra, có thể dùng kính để quan sát một chiếc bút chì được nhìn qua kính, phần còn lại nằm ngoài kính. Khi đó phần nhìn qua kính lớn hơn, còn phần nằm ngoài kính thì nhỏ hơn. Như vậy có thể nhìn thấy ảnh của bút chì qua kính.

Lời giải:

Dùng kính lúp có số bội giác 3x ta sẽ thấy ảnh lớn hơn khi dùng kính có bội có số bội giác 2x khi quan sát cùng một vật trong cùng một điều kiện quan sát.

Kính lúp 2x có tiêu cự là: f = 25/2 = 12,5cm

Kính lúp 3x có tiêu cự là: f = 25/3 = 8,3 cm

Kính lúp 2x có tiêu cự dài hơn kính 3x.

a] Dựng ảnh của vật qua kính, không cần đúng tỉ lệ

b] Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo

c] Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?

Gợi ý: Dựa vào hình vẽ để tính

Lời giải:

a] Dựng ảnh như hình 50.5

b] Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.

c] Ta đặt: OA = d = 8cm; OA’ = d’; OF = OF’ = f = 10cm

Trên hình 50.5, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

∆A’B’F’ và ∆OIF’; ∆OAB và ∆OA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Vì AB = OI [tứ giác BIOA là hình chữ nhật]

Từ [1] suy ra:

Vậy A’B’ = 5.AB hay ảnh lớn gấp 5 lần vật.

Gợi ý: Hãy dựng ảnh, không cần dùng tỉ lệ. Dựa vào hình vẽ để tính

b] Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên. Ta cũng muốn có ảnh ảo cao 10mm thì phải “đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?

c] Cho rằng trong cả hai trường hợp, người quan sát đến đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo. Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?

Lời giải:

a] Dựng ảnh như hình vẽ 50.5

Trên hình 50.5, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Vì AB = OI [tứ giác BIOA là hình chữ nhật]

Từ [1] và [2] suy ra:

Thay số: A’B’ = 10mm; AB = 1mm; f = 10cm = 100mm

Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm.

b] Tương tự, thay số: AB = 1mm; A’B’ = 10mm; f = 40cm = 400mm

Vậy vật cách kính 36cm và ảnh cách kính 360cm.

c] Trong cả hai trường hợp ảnh đều cao l0 mm. Trong trường hợp a] thì ảnh cách mắt có 90cm, còn trong trường hợp b] ảnh cách kính đến 360cm. Như vậy, trong trường hợp a] ảnh nằm gần mắt hơn và người quan sát sẽ thấy ảnh lớn hơn so với trường hợp b].

A. Một người thợ chữa đồng hồ.

B. Một nhà nông học nghiên cứu về sâu bọ

C. Một nhà địa chất đang nghiên cứu sơ bộ một mẫu quặng.

D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa

Lời giải:

Chọn D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa.

Vì một học sinh bình thường thì không cần kính lúp để đọc sách giáo khoa, còn trường hợp A người thợ chữa đồng hồ cần kính lúp để quan sát những chi tiết nhỏ trong đồng hồ, nhà nông học cần kính lúp để quan sát những sâu bọ nhỏ mắt thường khó quan sát được còn nhà địa chất cần kính lúp để nghiên cứu mẫu quặng.

A. 10cm

B. 15cm

C. 20cm.

D. 25cm

Lời giải:

Chọn D. 25cm. Vì kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn nên tiêu cự lớn hơn hoặc bằng 25 cm thì số bội giác sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 1 và kính lúp sẽ mất tác dụng.

A. Một ảnh thật, ngược chiều vật

B. Một ảnh thật, cùng chiều vật

C. Một ảnh ảo, ngược chiều vật.

D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.

Lời giải:

Chọn D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.

Vì vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

A. Một thấu kính hội tụ có tiêụ cự 2,5cm;

B. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 2,5cm.

C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm

D. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm

Lời giải:

Chọn C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm

Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ và tiêu cự của thấu kính có số bội giác 2,5x là:

f = 25/2,5 = 10 cm

a] Kính lúp là

b] Tiêu cự của kính lúp không được dài hơn

c] số bội giác của một kính lúp là một đại lượng

d] Số bội giác của kính lúp được tính theo công thức

1. Dùng để đánh giá tác dụng của kính. Kính có số bội giác càng lớn cho ta thu được một ảnh càng lớn trên màng lưới của mắt

2. G = 25 / f[cm]

3. 25cm. Vì nếu tiêu cự dài hơn 25cm thì số bội giác sẽ nhỏ hơn 1 và kính lúp sẽ mất tác dụng

4. một thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn

Lời giải:

a- 4      b- 3      c- 1      d- 2

a] Muốn quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, ta phải đặt vật

b] Khi đó, kính sẽ cho ta một

c] tất nhiên, nếu đặt vật sát ngay mắt kính lúp thì

d] Còn nếu ta đặt vật tại ngay tiêu điểm của kính thì

1. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

2. Kính sẽ chẳng có tác dụng gì, vì ảnh ảo sẽ bằng vật.

3. Ta cũng vẫn sẽ quan sát được ảnh của vật qua kính

4. Trong khoảng tiêu cự của kính

Lời giải:

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

Bài 5 trang 63 Tài liệu Dạy – Học Vật lí 9 tập 2. Lời giải chi tiết Bài: Chủ đề 28: Kính lúp

Hãy cho biết tiêu cự của mỗi kính lúp trên hình H28.15.

– Áp dụng công thức tính bội giác \[G = {{25} \over f} \to f = {{25} \over G}\] .

– Nếu kính có độ bội giác 2x:\[{f_1} = 25/2 = 12,5\] cm.

Quảng cáo

– Nếu kính có độ bội giác 3x:\[{f_2} = 25/3 = 8,33\] cm.

– Nếu kính có độ bội giác 5x:\[{f_3} = 25/5 = 5\] cm.

– Nếu kính có độ bội giác 7x:\[{f_4} = 25/7 = 3,6\] cm.

– Nếu kính có độ bội giác 10x:\[{f_5} = 25/10 = 2,5\] cm.

Con: Bố ơi! Người thợ chữa đồng hồ đeo cái gì trước mắt hả bố?

Bố: Cái kính lúp đấy!

Con: Kính lúp là gì hả bố?

Nội dung bài học này các bạn sẽ được tìm hiểu kinh lúp là gì? kính lúp là thấu kính có tiêu cực ngắn, nếu được số ghi trên kính lúp là bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. Biết sử dụng được kính lúp để quan sát được vật nhỏ.

– Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

– Mỗi kính lúp có một số bội giác [kí hiệu là G] được ghi bằng các con số như 2x, 3x, 5x…

– Giữa số bội giác và tiêu cự f [đo bằng đơn vị centimet] của một kính lúp có hệ thức: G = \frac{25}{f}.

– Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của kính lúp đó.

* Kết luận: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

– Vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật.

– Ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

* Kết luận: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

Hướng dẫn làm các câu hỏi trong sách giáo khoa bài 50 kính lúp chương 3 vật lý lớp 9. Giúp các bạn tìm hiểu khái niệm kính lúp, kính lúp là gì?

Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?

>> Xem: giải bài tập c1 trang 133 sgk vật lý lớp 9

Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu?

>> Xem: giải bài tập c2 trang 133 sgk vật lý lớp 9

Qua kính lúp có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?

>> Xem: giải bài tập c3 trang 134 sgk vật lý lớp 9

Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

>> Xem: giải bài tập c4 trang 134 sgk vật lý lớp 9

Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.

>> Xem: giải bài tập c5 trang 134 sgk vật lý lớp 9

1. Hiểu được kính lúp dùng để làm gì

2. Nêu được đặc điểm: kính lúp là thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn.

3. Biết được ý nghĩa của số bội giác, biết sử dụng kính lúp để quan sát một vật nhỏ.

1. Các kính lúp có số bội giác từ 1,5x đến 40x.

2. Các kính hiển vi có số bội giác từ 50x đến 1500x

3. Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1000000x.

4. Tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và goc1 mà người đó trông vật khi không dùng kính [vật đặt cách mắt 25cm] gọi là số bội giác. Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lí khác nhau.

Như vậy, các bạn vừa hoàn thành xong nội dung bài 50 kính lúp chương 3 vật lý lớp 9. Nội dung sẽ giúp các bạn tìm hiểu kính lúp là gì? kính lúp dùng để làm gì? Chúc các bạn học tốt vật lý lớp 9.

Bài Tập Liên Quan:

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề cách tính số bội giác của kính lúp lớp 9 hay nhất do chính tay đội ngũ draculemihawk chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Vật lý 9 Bài 50: Kính lúp

Tác giả: hoc247.net

Ngày đăng: 01/14/2020 08:14 AM

Đánh giá: 3 ⭐ [ 99907 đánh giá]

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Qua bài học giúp các em nêu được kính lúp là thấu kính có tiêu cự ngắn,Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số ……. read more

2. Phương pháp giải bài tập về kính lúp cực hay | Vật Lí lớp 9

Tác giả: lazi.vn

Ngày đăng: 08/12/2019 11:51 PM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 96980 đánh giá]

Tóm tắt: Phương pháp giải bài tập về kính lúp cực hay | Vật Lí lớp 9 – Bộ chuyên đề Vật Lí lớp 9 gồm các dạng bài tập cơ bản và nâng cao có lời giải chi tiết được biên soạn theo chương trình sgk Vật Lí 9 giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 9.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập; Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí; Kết nối với các bạn học ……. read more

3. Lý thuyết về kính lúp lớp 9

Tác giả: vietjack.com

Ngày đăng: 06/16/2021 11:40 AM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 98476 đánh giá]

Tóm tắt: Lý thuyết về kính lúp lớp 9…Kính lúp là một dụng cụ được sử dụng phổ biến trong sinh học và vật lý học. Nếu so sánh với các dụng cụ như kính hiển …….

Khớp với kết quả tìm kiếm: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Nên tiêu cự của kính lúp phải nhỏ hơn 16,7cm. Quảng cáo. Ví dụ ……. read more

4. Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 50: Kính lúp

Tác giả: angkoo.com

Ngày đăng: 12/04/2021 02:56 AM

Đánh giá: 4 ⭐ [ 37024 đánh giá]

Tóm tắt: Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 50: Kính lúp giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí

Khớp với kết quả tìm kiếm: //hoc247.net/vat-ly-9/bai-50-kinh-lup-l965.html //lazi.vn/edu/exercise/tinh-so-boi-giac-cua-kinh-lup ……. read more

5. Công dụng và cấu tạo của Kính lúp, sự tạo ảnh của kính lúp và số bội giác của kính lúp – Vật lý 11 bài 32 – Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng

Tác giả: cunghocvui.com

Ngày đăng: 07/20/2021 05:27 PM

Đánh giá: 3 ⭐ [ 84514 đánh giá]

Tóm tắt: Trong nhiều trường hợp con người quan sát các vật thể, các chi tiết nhỏ hơn giới hạn mà năng suất phân li của mắt cho phép.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Để quan sát những vật nhỏ thì chỉ số bội giác rất quan trọng đối với kính lúp. Để tính số bội giác ta sử dụng công thức dưới đây:….. read more

6. Lý thuyết Kính lúp. – loigiaihay.com

Tác giả: giaibaitap123.com

Ngày đăng: 08/08/2020 07:03 PM

Đánh giá: 4 ⭐ [ 23688 đánh giá]

Tóm tắt: Lý thuyết Kính lúp.. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Giữa số bội giác và tiêu cự của thấu kính có hệ thức : trong đó f được tính theo đơn vị xentimét. Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp Khi quan sát vật nhỏ ……. read more

7. Chương VII: Kính lúp là gì? số bội giác của kính lúp

Tác giả: sachgiaibaitap.com

Ngày đăng: 06/17/2019 06:44 AM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 78638 đánh giá]

Tóm tắt: Chương VII: Kính lúp là gì? số bội giác của kính lúp – Chuyên mục Lý Thuyết Vật Lý. Tìm hiểu Chương VII: Kính lúp là gì? số bội giác của kính lúp

Khớp với kết quả tìm kiếm: Như vậy có thể nhìn thấy ảnh của bút chì qua kính. Bài 4 trang 102 sách bài tập Vật Lí 9: Dùng kính lúp có số bội giác 2x và kính lúp có số bội giác 3x để quan ……. read more

8. Vật lí 9 Bài 50: Kính lúp

Tác giả: thptsoctrang.edu.vn

Ngày đăng: 10/11/2020 11:24 AM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 22687 đánh giá]

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực: G∞ = OCc/f;. Trong đó OCc phụ thuộc vào đặc điểm của mắt. Qui ước khoảng cực cận của ……. read more

9. Giải Bài Tập SGK Bài 50: Kính Lúp – Chương III – Vật Lý Lớp 9

Tác giả: loigiaihay.com

Ngày đăng: 03/06/2021 01:15 PM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 94266 đánh giá]

Tóm tắt: Lý thuyết nội dung bài 50 kính lúp chương 3 vật lý lớp 9. Nội dung bài học sẽ giúp các bạn tìm hiểu khái niệm kính lúp là gì? kính lúp dùng để làm gì.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. – Mỗi kính lúp có số bội giác [kí hiệu G] được ghi trên vành ……. read more

10. Một kính lúp có tiêu cự 12,5 cm. số bội giác của kính lúp đó là

Tác giả: vndoc.com

Ngày đăng: 03/03/2021 01:26 PM

Đánh giá: 4 ⭐ [ 49539 đánh giá]

Tóm tắt: Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Bạn đang xem: Một kính lúp có tiêu cự 12,5 cm, số bội giác của kính lúp đó là Hãy ghép mỗi phần a], b], c], d] với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúnga] Kính lúp làb] Tiêu cự của kính lúp không được dài hơnc] số bội giác của một kính lúp là một đại lượngd] Số bội giác của kính lúp được tính theo công thức1

Khớp với kết quả tìm kiếm: Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có thể thấy được một ảnh lớn lên gấp bao nhiêu lần [tính theo góc] so với khi quan sát trực tiếp vật mà ……. read more

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề