Công thức nào sau đây sai pn=n!

Thuộc chủ đề:Đề thi môn Toán 2021 – 2022 06/04/2022 by Để lại bình luận

  1. Cho hàm số \[y=f[x]\] có đạo hàm là \[f'[x]=x^2+10 x, \forall x \in \mathbb{R}\]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \[y=f\left[x^4-8 x^2+m\right]\] có đúng 9 điểm cực trị?
  2. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \[[S]:[x-4]^2+[y+3]^2+[z+6]^2=50\] và đường thẳng \[d: \dfrac{x}{2}=\dfrac{y+2}{4}=\dfrac{z-3}{-1}\]. Có bao nhiêu điểm M thuộc trục hoành, với hoành độ là số nguyên, mà từ M kẻ được đến [S] hai tiếp tuyến cùng vuông góc với d?
  3. Có bao nhiêu số nguyên a, sao cho ứng với mỗi a, tồn tại ít nhất bốn số nguyên \[b \in[-12; 12]\] thỏa mãn \[4^{a^2+b} \leq 3^{b-a}+65\]?
  4. Cho hình nón đỉnh S có bán kinh đáy bằng \[2 \sqrt{3} a\]. Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho AB=4 a. Biết khoảng cách từ tâm của đấy đến mặt phẳng [SAB] bằng 2a, thế tích của khối nón đã cho bằng.
  5. Trong không gian Oxyz, cho điểm A[-4;-3; 3] và mặt phẳng [P]: x+y+x=0. Đường thẳng đi qua A, cắt trục Oz và song song với [P] có phương trình là:
  6. Cho hàm số \[f[x]=3 x^4+a x^3+b x^2+c x+d[a, b, c, d \in \mathbb{R}]\] có ba điểm cực trị là \[-2,-1\] và 1. Gọi \[y=g[x]\] là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số \[y=f[x]\]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường \[y=f[x]\] và \[y=g[x]\] bằng
  7. Gọi \[S\] là tập hợp tất cả các số phức \[z\] sao cho số phức \[w=\dfrac{1}{|z|-z}\] có phần thực bằng \[\dfrac{1}{8}\]. Xét các số phức \[z_1, z_2 \in S\] thỏa mãn \[\left|z_1-z_2\right|=2\], giá trị lớn nhất của \[P=\left|z_1-5 i\right|^2-\left|z_2-5 i\right|^2\] bằng
  8. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình \[z^2-2 m z+8 m-12=0\] [m là tham số thực]. có bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt \[z_1, z_2\] thỏa mãn \[\left|z_1\right|=\left|z_2\right|\]?
  9. Cho khối chóp đều S.ABCD có AC=4a, hai mặt phẳng [SAB] và [SCD] cùng vuông góc với nhau. Thể tích khối chóp đã cho bằng
  10. Cho hàm số y=f[x] có đạo hàm là \[f'[x]=12 x^2+2, \forall x \in \mathbb{R}\] và f[1]=3. Biết F[x] là nguyên hàm của f[x] thỏa mãn F[0]=2, khi đó F[1] bằng

Cho \[k,\,\,n\]\[\,[k < n]\] là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây SAI?

A.

B.

\[C_n^k = \dfrac{{n!}}{{k!.[n - k]!}}\].

C.

D.

Đẳng thức nào sau đây sai?


Câu 58833 Thông hiểu

Đẳng thức nào sau đây sai?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Sử dụng đẳng thức \[{\left[ {1 + x} \right]^n} = C_n^0 + C_n^1x + C_n^2{x^2} + ... + C_n^n{x^n}\], thay \[x\] bởi các giá trị thích hợp để rút gọn các biểu thức vế trái.

Nhị thức Niu - tơn --- Xem chi tiết

...

I. Công thức nhị thức Niu- tơn

Ta có:

a+ b2= a2+​ 2ab+  b2= C20a2+​ C21.a1b1  +  C22b2a-b3= a3+​ 3a2b +​3ab2​+ b3  =  C30.a3  + C31a2b1​+​  C32a1b2+​  C33b3

- Công thức nhị thức Niu – tơn.

[a​  +  b]n  =  Cn0an  +​  Cn1.an−1b+​ ...+​  Cnk.an−kbk ​+​....+​Cnn−1abn−1+​  Cnnbn

- Hệ quả:

Với a = b = 1 ta có: 2n  = Cn0 +​ Cn1 +​...​+​ Cnn

Với a = 1; b = – 1 ta có: 0  = Cn0 −​ Cn1 +​...+​[−1]k.Cnk+​...​+[−1]n​ Cnn

- Chú ý:

Trong biểu thức ở vế phải của công thức [1]:

a] Số các hạng tử là n + 1.

b] Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n [quy ước a0=b0=1].

c] Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: [a – b]^5.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid element  =  C50a5  +​  C51.a4[−b]+Invalid element​  C52.Invalid elementa3 ​+Invalid element​C53Invalid elementa2+​  C54a+ C55=  a5  − 5a4b  +  ​10a3b2−10a2b3+​  5ab4− b5

- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: [3x – 2]^4.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid element  = Invalid element C40  +​Invalid element  C41.[−2]Invalid elementInvalid element+​  C42.Invalid element ​+​C43Invalid element[3x]+​  C44=  81x4−216x3+  ​216x2−96x+16

II. Tam giác Pa- xcan

Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.

- Nhận xét:

Từ công thức Cnk =  Cn−1k−1  +  Cn−1k suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.

Ví dụ 3. C62=C51+C52=5+10=15.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể điền thêm thông tin cho Kiến thức Wiki bằng cách nhấp vào "Sửa đổi".

Nhìn vào bức hình trên để đổi chỗ, thêm bớt hoặc chọn vài cầu thủ tiêu biểu trong đội bóng

Cho tập hợp A gồm n phần tử [n >= 1]

Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

  • Công thức: Pn = n! = 1.2.3. ... . [n-1].n
  • Quy ước: 0!=1

Chỉnh hợp

Cho tập hợp A gồm n phần tử [n >= 1]

Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.

  • Công thức: Akn =

Tổ hợp

Giả sử A có n phần tử [n >= 1]. Mỗi tập hợp con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

  • Công thức: Ckn =

Nhận xét

  • Giữ nguyên số phần tử và thay đổi vị trí là"hoán vị".
  • Lấy ra một số phần tử và sắp xếp vị trí là "chỉnh hợp".
  • Lấy ra một tập con [không tính đến vị trí] là "tổ hợp".

Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình tổ hợp

  • Bước 1: Đặt điều kiện có nghĩa: Các chỉ số phải là số tự nhiên. Chữ số dưới phải ≥ chỉ số trên.
  • Bước 2: Dùng các công thức của hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
- Pn = n! = 1.2.3. ... .n! - Ví dụ: - - [công thức Pascal]
  • Bước 3: Biến đổi phương trình, bất phương trình đơn giản rồi tìm nghiệm.
  • Bước 4: Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Video liên quan

Chủ Đề