Công cụ dreem đánh giá môi trường giáo dục năm 2024

Nội dung Text: Dịch và chuẩn hóa bộ công cụ đánh giá giáo dục DREEM: Nghiên cứu bước đầu về giáo dục điều dưỡng tại Việt Nam

  1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DỊCH VÀ CHUẨN HÓA BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC DREEM: NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ GIÁO DỤC ĐIỀU DƯỠNG TẠI VIỆT NAM TRANSLATION AND ADAPTATION OF THE DREEM INSTRUMENT: A VIETNAMESE NURSING EDUCATION PILOT PROJECT HOÀNG LAN VÂN1, SANDIE MCCARTHY2, JOANNE RAMSBOTHAM2 TÓM TẮT đánh giá các chương trình đào tạo điều dưỡng trong tương lai tại Việt Nam. Hiện nay, không có nhiều bộ công cụ đánh giá giáo dục điều dưỡng dành cho sinh viên điều Từ khóa: đào tạo điều dưỡng, đánh giá giáo dưỡng có thể sử dụng được tại Việt Nam. Vì vậy, dục, bộ công cụ DREEM, chuẩn hóa bộ công cụ nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu dịch ra tiếng Việt và chuẩn hóa bộ công cụ Đánh ABSTRACT giá giáo dục điều dưỡng Dundee [DREEM]. Background: There are few educational Phương pháp: Giai đoạn 1 thực hiện dịch bộ instruments available to assess the educational công cụ áp dụng phương pháp dịch ngược và environment for nursing students. thảo luận nhóm. Giai đoạn 2 dùng hội đồng gồm giáo viên điều dưỡng để thẩm định độ chuẩn về Aim: This study translated and tested the nội dung và sự phù hợp về văn hóa của bộ công Dundee Ready Educational Environment cụ đã dịch. Measure [DREEM] instrument into Vietnamese. Kết quả: Bộ công cụ DREEM tiếng Việt đạt Method: The first phase involved a parallel điểm chuẩn nội dung cao [CVI = 0,94], trong đó blind back-translation technique and group điểm CVI của các subscales bao gồm đánh giá discussion. The second phase involved a của sinh viên về giảng dạy là 0,97; về giảng viên Vietnamese nurse teacher panel who assessed là 0,95; về môi trường học là 0,95; và phần sinh the translated instrument for content validity and viên tự đánh giá về việc học và hoạt động xã hội cultural acceptability. là 0,91 và 0,90. 19 trên 50 câu hỏi trong bộ cộng cụ đã được chỉnh sửa do sự khác biệt giữa tiếng Results: The Vietnamese DREEM Anh và tiếng Việt về văn hóa và bối cảnh ngữ demonstrated a high total content validity index nghĩa của một số khái niệm mới trong giáo dục of 0.94 with subscales scores for students’ điều dưỡng. perception of teaching [0.97], perception of teachers [0,95], academic self-perception [0.91], Kết luận: Nghiên cứu bước đầu đã chuẩn hóa nội dung bộ công cụ DREEM có thể dùng để perceptions of atmosphere [0.95], and social self- perceptions [0.9]. 19 of 50 items were modified related to differences in interpretation and 1 Khoa Điều dưỡng-Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội. understanding of conceptual nuances between ĐT: 0964262701 Email: hoanglanvan@hmu.edu.vn two language contexts and cultures. 2 Trường Điều dưỡng, Đại học Công nghệ Queensland, Úc. Ngày nhận bài phản biện: 15/6/2020 Conclusion: The study has provided a Ngày trả bài phản biện: 22/6/2020 content validation of the Vietnamese language Ngày chấp thuận đăng bài: 15/8/2020 educational environment instrument for future use in informing nursing curricula reform in Vietnam. 84
  2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Keywords: nursing education, DREEM có công cụ phù hợp để đánh giá chương trình instrument, education evaluation, translation, đào tạo của Việt Nam là rất cần thiết nhằm cung content validation cấp cho giảng viên và các trường đào tạo những phản hồi về hiệu quả của phương pháp dạy học 1. ĐẠI CƯƠNG và môi trường giáo dục. Hiện tại những bài báo Môi trường giáo dục đã được chứng minh là xuất bản về đào tạo điều dưỡng của Việt Nam có ảnh hưởng đến đặc tính của sinh viên như thái còn hạn chế, vì vậy nghiên cứu này nhằm dịch và độ, tiến trình học tập và sức khỏe học đường, chuẩn hóa bộ bông cụ đánh giá môi trường giáo do đó có thể tác động đến kết quả học, sự hài dục điều dưỡng DREEM tiếng Việt. Kết quả của lòng và thành công của sinh viên [4], [11]. Trong nghiên cứu sẽ đóng góp vào sự phát triển của ngành y, các nhà giáo dục đã chú trọng quan tâm giáo dục điều dưỡng tại Việt Nam, đặc biệt trong đến môi trường giáo dục, đặc biệt trong đánh giá lĩnh vực đánh giá và kiểm định đào tạo. các chương trình giáo dục y khoa [7]. Trong giáo dục điều dưỡng, chủ yếu tập trung vào đánh giá 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU môi trường dạy và học tại các cơ sở lâm sàng 2.1. Bộ công cụ DREEM hơn là vào toàn bộ môi trường đào tạo [5],[12]. Chất lượng của môi trường đào tạo tại cơ sở học Bộ công cụ DREEM gồm 50 câu hỏi chia thuật [ví dụ trường học] và lâm sàng [ví dụ bệnh thành 5 nhóm subscales: “Đánh giá của sinh viên viện] có liên quan chặt chẽ tới duy trì chất lượng về giảng dạy”, “Đánh giá của sinh viên về giảng cao trong giáo dục, đảm bảo chương trình học lấy viên”; “Đánh giá của sinh viên về môi trường sinh viên làm trung tâm cũng như kết quả đầu ra học”, “Tự đánh giá của sinh viên về việc học”, cho sinh viên [6]. và “Tự đánh giá của sinh viên về hoạt động xã Tại Việt Nam, yêu cầu dành cho chuyên ngành hội”. Mỗi câu hỏi được đánh giá bằng thang điều dưỡng trong nâng cao trình độ kiến thức và Likert 5 điểm bao gồm: Rất đồng ý [4], Đồng ý cải thiện khả năng thực hành đã được xác định [3], Không rõ [2], Không đồng ý [1] và Rất không nhằm theo kịp nhu cầu lớn của việc tăng dân số đồng ý [0]. Điểm tối đa của DREEM là 200 đại và sự phức tạp của dịch vụ y tế trong thế kỉ mới. điện cho môi trường giáo dục lý tưởng cho sinh Giáo dục đại học điều dưỡng đã và đang thay đổi viên. Điểm càng cao cho thấy sinh viên đánh giá sang áp dụng chương trình đào tạo điều dưỡng càng tích cực về môi trường giáo dục. Bộ công cụ tập trung lấy sinh viên làm trung tâm và giảng dạy thường được sử dụng cho sinh viên y khoa trình tích cực đề cao khả năng giải quyết vấn đề, quyết độ cử nhân, tuy nhiên tổng quan đã cho thấy bộ định và tư duy thấu đáo [10]. Bộ “Tiêu chuẩn năng DREEM cũng được dùng cho sinh viên chuyên lực điều dưỡng Việt Nam 2008” được hoàn thiện ngành y khác bao gồm sinh viên điều dưỡng [12]. bởi Hội Điều dưỡng Việt Nam [VNA] đã cung cấp Bộ DREEM cũng đã được dịch và chuẩn hóa ra nền tảng tiêu chuẩn cho đào tạo điều dưỡng. Một nhiều ngôn ngữ ngoài tiếng Anh như Tây Ban số chương trình đào tạo cử nhân điều dưỡng đã Nha, Na Uy, Thụy Điển, Trung Quốc, Thái Lan, được phát triển và áp dụng, ví dụ chương trình Malaysia và Iran [11], [1]. đào tạo cử nhân điều dưỡng dựa vào năng lực [3]. Hiện nay, chương trình đào tạo cử nhân điều Phương pháp dịch và chuẩn hóa bộ công cụ dưỡng đang được chuyển đổi từ chương trình được áp dụng theo hướng dẫn của Sousa và đào tạo theo niên chế sang tín chỉ. Vì vậy việc Rojjanasrirat [13] [xem Biểu đồ 1]. 85
  3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thẩm định điều dưỡng tại các trường điều dưỡng Việt Nam. độ chuẩn nội Tiêu chí lựa chọn thành viên hội đồng bao gồm: dung bộ dịch giảng viên có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong giảng dạy chương trình cử nhân điều dưỡng và Bước 1 - Bước 2 - Bước 3 - Bước 4 - Bước 5 - Dịch xuôi Tổng hợp I Dịch ngược Tổng hợp II Test độ có học vị Thạc sỹ. chuẩn nội dung 2.4. Thu thập số liệu Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Hội đồng chuyên gia đánh giá từng câu hỏi theo từng tiêu chí: tính liên quan, tính rõ ràng, tính [SL = bộ công cụ tiếng Anh; TL1 = dịch xuôi toàn diện, tính phù hợp của thang điểm đánh giá. lần 1; BT1 = dịch ngược lần 1; GD1 = thảo luận lần 1]. 2.5. Phân tích số liệu Biểu đồ 1. Quy trình dịch và chuẩn hóa bộ Độ chuẩn nội dung [CVI] được tính dựa vào công cụ điểm đánh giá của hội đồng. CVI đạt tiêu chuẩn 2.2. Giai đoạn 1: Dịch bộ công cụ khi điểm CVI đạt ít nhất 0,78 cho mỗi câu hỏi [item-CVI/I-CVI] và 0,90 cho mỗi nhóm subscale Quy trình dịch bộ công cụ bao gồm dịch xuôi [sub-scale-CVI/SS-CVI] và cả bộ công cụ [scale- từ tiếng Anh sang tiếng Việt, thảo luận nhóm 1, CVI/S-CVI]. Scale-CVI và sub-scale-CVI được dịch ngược và thảo luận nhóm 2 [Bước 1 đến tính dựa trên trung bình I-CVI của 50 câu hỏi và 4]. Bước 1 - Dịch xuôi, hai phiên dịch người Việt số câu hỏi của mỗi nhóm subscale. Những câu dịch độc lập bản gốc DREEM. Bước 2- Tổng hợp hỏi đạt CVI thấp hơn 0,78 đều được rà soát và I, thảo luận nhóm 1 thực hiện giữa hai phiên dịch chỉnh sửa theo ý kiến của hội đồng. và nghiên cứu viên để rà soát và so sánh sự khác nhau giữa hai bản dịch xuôi [TL1 and TL2] ban đầu. Dựa trên kết quả thảo luận, bản dịch tiếng 3. KẾT QUẢ Việt thứ 3 được hoàn thành [TL3]. Bước 3 - Dịch 3.1. Giai đoạn 1 ngược, hai phiên dịch khác độc lập thực hiện dịch ngược bản dịch TL3 ra tiếng Anh [BT1 and BT2]. Kết quả từ quá trình dịch xuôi, ngược và thảo Bước 4 - Tổng hợp II, thảo luận nhóm thứ 2 được luận nhóm cho thấy một số câu hỏi cần được thực hiện giữa nghiên cứu viên và hai phiên dịch chỉnh sửa. Ví dụ, câu hỏi 5 “Learning strategies viên. Thảo luận nhóm thứ 3 là giữa nghiên cứu which worked for me before continue to work for viên và chuyên gia điều dưỡng nói tiếng Anh bản me now” được viết lại cho đúng cấu trúc câu tiếng ngữ. Hai thảo luận nhóm này [GD2 and GD3] Việt. Câu hỏi 25 với thuật ngữ “factual learning” nhằm chỉnh sửa những câu hỏi dịch ra còn chưa không có thuật ngữ tiếng Việt tương tự. Sau khi khớp hoặc quá khác biệt về ngữ nghĩa so với bản lấy ý kiến từ tác giả của bộ DREEM, câu hỏi đã DREEM gốc và cho kết quả là bản dịch TL4 của được dịch lại và được tác giả bộ câu hỏi xác nhận DREEM tiếng Việt. là chuẩn xác [xem câu 25, bảng 2]. 2.3. Giai đoạn 2: Test độ chuẩn nội dung 3.2. Giai đoạn 2 Bản dịch DREEM TL4 được test để xác định Bảng 1 cho thấy hầu hết CVI của nhóm độ chuẩn nội dung [Content validity index-CVI]. subscale và của toàn bộ bộ công cụ đều đạt Một hội đồng chuyên gia đã đánh giá nội dung chuẩn [≥ 0,90], ngoại trừ độ rõ ràng của cả thang của từng câu hỏi và từng nhóm subscale của bộ đo là 0,88 và CVI của sub-scale “Tự đánh giá của DREEM tiếng Việt, và cho ý kiến cụ thể để chỉnh sinh viên về hoạt động xã hội” và “Tự đánh giá sửa các câu hỏi. Hội đồng bao gồm 12 giảng viên của sinh viên về việc học” là 0,79 và 0,83. 86
  4. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 1. Tỷ lệ đồng ý về nội dung mỗi sub-scale 7 Giảng dạy thường rất gây hứng thú Sub-scale-CVI 24 Thời gian giảng dạy được sử dụng hữu ích 13 Giảng dạy chú trọng vào đáp ứng nhu cầu của DREEM Phù hợp và Tính Tính Tính người học sub-scale thỏa đáng của liên rõ toàn thang điểm 47 Giảng dạy nhấn mạnh vào học hiểu sâu và áp dụng quan ràng diện đánh giá thực tế cho sinh viên hơn là học ghi nhớ Đánh giá của Sinh 48 Giảng dạy quá chú trọng vào việc lấy giáo viên làm 0,97 0,92 0,96 0,97 trung tâm, trong đó giáo viên quyết định những gì tôi viên về Giảng dạy cần học Đánh giá của Sinh viên về 0,95 0,92 0,97 0,99 25 Giảng dạy quá nhấn mạnh vào kiến thức lý thuyết hơn Giảng viên là áp dụng kiến thức vào thực tế Tự Đánh giá của Đánh giá của Sinh viên về Giảng viên Sinh viên về Việc 0,91 0,83 0,95 0,93 29 Giảng viên ở đây làm tốt việc cung cấp phản hồi cho học sinh viên Đánh giá của 18 Giảng viên có kỹ năng giao tiếp tốt với bệnh nhân 0,95 0,99 Sinh viên về Môi 0,90 0,98 trường học 2 Giảng viên đều có kiến thức chuyên sâu Tự Đánh giá của 37 Giảng viên đưa ra các ví dụ rõ ràng Sinh viên về Hoạt 0,90 0,79 0,93 0,96 40 Giảng viên thường chuẩn bị tốt cho phần giảng của họ động xã hội 32 Giảng viên ở đây thường đưa ra những góp ý mang Scale- CVI 0,94 0,88 0,96 0,97 tính xây dựng 8 Giảng viên thường chế nhạo sinh viên 36 trên 50 câu hỏi đạt điểm CVI chuẩn [≥ 0,78]. 14 câu hỏi có CVI < 0,78 và đã được 39 Giảng viên tỏ ra giận dữ trong khi giảng dạy chỉnh sửa dựa trên ý kiến của hội đồng. Một số 9 Giảng viên đều độc đoán thuật ngữ đã được dịch và chỉnh sửa đảm bảo sự 6 Giảng viên là ví dụ điển hình cho việc áp dụng phương tương ứng về định nghĩa và nội dung liên quan pháp chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm, trong giữa văn hóa phương Tây và Việt Nam. Ví dụ, đó chăm sóc điều dưỡng tập trung vào nhu cầu của thuật ngữ “student-centred teaching” được dịch người bệnh là “Giảng dạy chú trọng vào đáp ứng nhu cầu của 49 Giảng viên bị sinh viên làm cho bực mình người học” [Câu 13]. Sau khi chỉnh sửa lần cuối, Tự đánh giá của Sinh viên về Việc học bộ công cụ DREEM tiếng Việt đã được chuẩn 27 Tôi có thể ghi nhớ tất cả những gì tôi cần hóa [Bảng 2]. 45 Phần lớn những gì tôi được học trong khóa học này có Bảng 2. Bộ công cụ DREEM tiếng Việt liên quan đến nghề điều dưỡng 22 Trong khóa học này, tôi cảm thấy tôi đang được trang Câu Đánh giá của Sinh viên về Giảng dạy bị rất tốt cho nghề nghiệp của mình 1 Tôi được khuyến khích tham gia vào hoạt động lớp học 26 Những gì đã học trong năm trước là hành trang cho 21 Giảng dạy ở trường chú trọng vào việc giúp tôi phát năm nay triển sự tự tin của bản thân 41 Kỹ năng giải quyết vấn đề của tôi đang được phát triển 44 Giảng dạy ở đây khuyến khích tôi trở thành người học tốt trong khóa học này chủ động tích cực 10 Tôi tự tin rằng mình sẽ thi đỗ khóa học này 20 Giảng dạy đều có trọng tâm 31 Trong khóa học này, tôi đã học được rất nhiều về sự 16 Giảng dạy ở trường chú trọng vào việc giúp tôi phát cảm thông trong nghề nghiệp, trong đó đề cao khả năng triển năng lực chuyên môn hiểu được trải nghiệm, cảm xúc của người bệnh, và 38 Tôi hiểu rõ về mục tiêu học tập của khóa học biểu lộ sự thông cảm đó trong giao tiếp với người bệnh 87
  5. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5 Chiến lược học tập đã từng hiệu quả với tôi trước đây, dịch ngược, dùng hai người dịch độc lập đồng giờ đây vẫn phù hợp thời và hội đồng kiểm định [15]. Đánh giá của Sinh viên về Môi trường học Việc thiếu sự tương ứng về nội dung và khái 23 Không khí học thoải mái trong suốt các buổi giảng niệm ở một số câu trong bộ DREEM có thể là do lý thuyết sự không tương đồng văn hóa giữa quan điểm 50 Tôi cảm thấy mình có thể hỏi những câu hỏi mà phương Tây và phương Đông trong dạy và học. mình muốn Trong văn hóa phương Tây, tính cá nhân đóng vai 33 Tôi cảm thấy thoải mái trong các buổi giảng dạy có trò trung tâm trong hình thành niềm tin và giá trị tính tập thể của con người, vì vậy họ thường có xu hướng ưu 30 Ở đây có những cơ hội cho tôi để phát triển kỹ năng tiên cá nhân hơn là ý thích, nhu cầu hoặc quyền giao tiếp của đám đông [14]. Do đó, trong dạy và học ở môi 34 Không khí học thoải mái trong suốt các buổi xe-mi-na/ trường phương Tây có xu hướng tập trung vào phụ đạo đáp ứng nhu cầu và ý thích của sinh viên hơn là 42 Việc học chăm sóc điều dưỡng tạo hứng thú nhiều hơn giáo viên. Trái lại, văn hóa Việt Nam ảnh hưởng là gây căng thẳng lớn từ tư tưởng Khổng Tử, trong đó, niềm tin và 43 Không khí học tập thúc đẩy một người học như tôi giá trị của cá nhân liên quan chặt chẽ với vai trò 36 Tôi có thể tập trung tốt trong các buổi giảng xã hội và nghĩa vụ thực hiện vai trò đó [14], và 11 Không khí học thoải mái trong suốt buổi giảng không đề cao quan điểm cá nhân. Văn hóa tập lâm sàng thể trong dạy và học đã được ghi nhận ở một 12 Khóa học có thời khóa biểu phù hợp số xã hội Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và 35 Tôi có những trải nghiệm học tập đáng thất vọng trong Trung Quốc [8]. Trong đó, sinh viên thường mong khóa học này đợi giáo viên chịu trách nhiệm về thành công và 17 Gian lận là một vấn đề trong khóa học này thất bại của sinh viên, và học độc lập quá nhiều không phải là mong đợi của sinh viên [2]. Do đó, Tự đánh giá của Sinh viên về Hoạt động xã hội giáo viên thường ở vị trí xã hội cao hơn và mong 15 Tôi có nhiều bạn bè tốt trong khóa học này đợi sinh viên phải nghe theo và tin vào “đáp án 3 Ở đây có một hệ thống hỗ trợ tốt cho sinh viên bị stress đúng” của họ [2],[14]. Sự phụ thuộc của sinh viên 4 Tôi quá mệt mỏi để hứng thú khóa học này vào giáo viên phản ánh khía cạnh khoảng cách 14 Tôi hiếm khi thấy chán khóa học này quyền lực trong văn hóa tập thể và quan điểm dạy học “truyền thống” hoặc “giáo viên là trung 46 Chỗ ở hiện tại của tôi dễ chịu tâm”. Ở Việt Nam, kiểu dạy và học này là phổ 19 Các mối quan hệ và hoạt động xã hội của tôi rất tốt biến rộng rãi trong hệ thống đào tạo phổ thông và 28 Tôi hiếm khi cảm thấy lẻ loi trong khóa học này có ảnh hưởng lớn đến đào tạo đại học [10]. Điều này giải thích cho những khó khăn gặp phải trong 4. BÀN LUẬN dịch và chuẩn hóa bộ công cụ DREEM, ví dụ câu hỏi yêu cầu sinh viên đánh giá “Giảng viên có Việc dịch và chuẩn hóa bộ công cụ có nhiều kỹ năng giao tiếp tốt với bệnh nhân” [câu 18] đã thử thách như đảm bảo nghĩa từ và cấu trúc câu được các giảng viên điều dưỡng trong hội đồng hỏi tương ứng, cũng như khái niệm tương đồng thẩm định phản hồi là không có giá trị do sinh viên giữa bản tiếng Anh và tiếng Việt của bộ câu hỏi. không thể đánh giá được giảng viên giao tiếp tốt Trong nghiên cứu này, có một số khái niệm không hoặc không tốt với bệnh nhân. Với việc cân nhắc quen thuộc trong bối cảnh đào tạo điều dưỡng tại những khác biệt văn hóa, bộ công cụ DREEM đã Việt Nam. Một số phương pháp đã được dùng được dịch và chuẩn hóa nội dung phù hợp cho nhằm tăng sự tương đồng giữa bộ công cụ bản bối cảnh giáo dục điều dưỡng tại Việt Nam. tiếng Anh và tiếng Việt. Các phương pháp đã được khuyến cáo trong nghiên cứu trước đó như 5. KẾT LUẬN 88
  6. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Quy trình dịch và chuẩn hóa bộ công cụ đã for Diploma in Family Medicine with the Dundee cho kết quả bộ DREEM tiếng Việt phù hợp để Ready Education Environment [DREEM] đánh giá môi trường giáo dục điều dưỡng tại Inventory. Journal of Educational Evaluation for Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh chương trình Health Professions. 7[2]. đào tạo điều dưỡng và phương pháp giảng dạy đang được cải cách mạnh mẽ. Bộ DREEM tiếng 8. Lam, C.-M. [2013]. Childhood, Philosophy Việt có thể dùng để đánh giá cho từng môn học and Open Society: Implications for education điều dưỡng cụ thể. Đồng thời bộ công cụ cũng in Confucian Heritage Culture [EBL version]. có giá trị trong so sánh môi trường giáo dục điều Retrieved from //qut.eblib.com.au.ezp01. dưỡng khác nhau trong các nghiên cứu đa văn library.qut.edu.au/patron/ hóa. Khuyến nghị cần có nghiên cứu tương lai dùng bộ DREEM đánh giá trực tiếp cho sinh viên 9. Miles, S., Swift, L., & Leinster, S. J. [2012]. điều dưỡng. The Dundee Ready Education Environment Measure [DREEM]: A review of its adoption and TÀI LIỆU THAM KHẢO use. Medical Teacher. 34[9], e620-e634. 1. Aghamolaei, T., & Fazel, I. [2010]. Medical 10. Pham, T. N. [2010]. The higher education students’ perceptions of the educational reform agenda: a vision for 2020. In G. Harman, environment at an Iranian medical sciences university. BMC Medical Education. 10[1], 87-87 M. Hayden & T. N. Pham [Eds.], Reforming higher education in Vietnam: challenges and priorities 2. Apfelthaler, G., Hansen, K., Stephan, K., et [pp. 51-64]. Dordrecht, Netherlands: Springer. al., [2007]. Cross-cultural Differences in Learning and Education: Stereotypes, Myths and Realities. 11. Pimparyon, P., Roff, S., McAleer, In D. Palfreyman & D. L. McBride [Eds.], Learning S., et al., [2000]. Educational environment, and teaching across cultures in higher education student approaches to learning and academic [pp. 15-35]. Basingstoke: Palgrave Macmillan. achievement in a Thai nursing school. Medical 3. Chapman, H., Lewis, P., Osborne, Y., et Teacher. 22[4], 359-364. al., [2011]. An action research approach for the professional development of Vietnamese 12. Soemantri, D., Herrera, C., & Riquelme, A. nurse educators. Nurse Education Today. 33[2], [2010]. Measuring the educational environment in 129-132. health professions studies: a systematic review. Medical Teacher. 32[12], 947-952. 4. Genn J. M., [2001]. AMEE Medical Education Guide No. 23 [Part 1]: Curriculum, 13. Sousa, V. D., & Rojjanasrirat, W. [2011]. environment, climate, quality and change in Translation, adaptation and validation of medical education-a unifying perspective. Medical instruments or scales for use in cross-cultural Teacher. 23[4], 337-337 health care research: a clear and user-friendly 5. Giddens, J., Brady, D., Brown, P., et al., guideline. Journal of Evaluation in Clinical [2008]. A new curriculum for a new era of nursing Practice. 17[2], 268-274. education. Nursing Education Perspectives. 29[4], 200-204. 14. Triandis, H. C. [1995]. Individualism & collectivism. Boulder: Westview Press. 6. Harden, R. M. [2001]. The learning environment and the curriculum. Medical Teacher. 15. Willgerodt, M. A., Kataoka-Yahiro, M., Kim, 23[4], 335-335. E., et al., [2005]. Issues of instrument translation 7. Khan, A. S., Akturk, Z., & Al-Megbil, T. in research on Asian immigrant populations. [2010]. Evaluation of the Learning Environment Journal of Professional Nursing. 21[4], 231-239. 89

Chủ Đề