Cấu trúc chung của máy tính điện tử vì sao

Tả mẹ của em [Tin học - Lớp 7]

2 trả lời

Miêu tả hoa hồng [Tin học - Lớp 7]

2 trả lời

Viết chương trình [cụ thể là pascal] để tính [Tin học - Lớp 8]

2 trả lời

Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó [Tin học - Lớp 8]

3 trả lời

Đâu là tab đang mở [Tin học - Lớp 3]

6 trả lời

Giải thích [Tin học - Lớp 3]

3 trả lời

Chức năng của google [Tin học - Lớp 3]

8 trả lời

2701 MB bằng bao nhiêu GB [Tin học - Lớp 7]

4 trả lời

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm ba khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm [CPU], thiết bị vào, thiết bị ra [thường được gọi là thiết bị vào / ra]. Ngoài ra, để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ.

2.Chức năng của CPU : là bộ vi xử lý trung tâm, được coi như bộ não của chiếc máy vi tính. có rất nhiều mạch vào[ input] để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển [out put] dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính. 
Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm[CPU] đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị. 

Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác [như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa].

3.  

Bộ nhớ máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để lưu trữ được dữ liệu của máy tính một cách lâu dài [khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì dữ liệu không bị mất đi], hoặc lưu dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính [khi kết thúc một phiên làm việc của máy tính thì bộ nhớ này bị mất hết dữ liệu].

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ...

Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc: RAM máy tính, Cache...

Hầu hết các bộ nhớ nêu trên thuộc loại bộ nhớ có thể truy cập dữ liệu ngẫu nhiên, riêng băng từ là loại bộ nhớ truy cập tuần tự.

Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

4. Câu 3 ns rồi

5. - Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính

VD: DOS, Windows 98, Window XP

-Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể 

VD: Phần mềm soạn thảo văn bản [Microsoft Word], phần mềm trò chơi, phần mềm học tập,...

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử John Von Neumann gồm những bộ phận:

+ Bộ xử lí trung tâm

+ Thiết bị vào/ra

+ Bộ nhớ

2. CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

3. Chức năng và phận loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

- Bộ nhớ trong: [Ram, Rom] dùng để lưu chương trình và dự liệu trong quá trình máy tính làm việc.

- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dự liệu lâu dài.

4. Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, màn hình, máy quét,...

5. Phần mềm hệ thống là chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.

Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào? Tại sao CPU có thể được coi là bộ não của máy tính.

BẠN NÀO BIẾT CHO MÌNH HỎI VỚI

Các câu hỏi tương tự

Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?

Đề bài

Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?

Lời giải chi tiết

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra [thường được gọi chung là thiết bị vào/ra]. Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

*  Bộ xử lí trung tâm [CPU]

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

*  Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash [thường được gọi là USB],... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ [khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít].

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte [đọc là bai] [1 byte gồm 8 bit]. Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ như Ki-lô-bai [kí hiệu là KB], Mê-ga-bai [kí hiệu là MB], Gi-ga-bai [kí hiệu là GB], ...

* Thiết bị vào/ra [Input/Output -I/O]

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

Loigiaihay.com

Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính – Câu 1 trang 19 SGK Tin học lớp 6. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?

Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra [thường được gọi chung là thiết bị vào/ra]. Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

*  Bộ xử lí trung tâm [CPU]

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

*  Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Quảng cáo

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash [thường được gọi là USB]… Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ [khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít].

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte [đọc là bai] [1 byte gồm 8 bit]. Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế [kí hiệu 210 được đọc là “hai mũ 10” và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau]:

* Thiết bị vào/ra [Input/Output -1/0]

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét… và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ…

Video liên quan

Chủ Đề