Càng lên cao nhiệt độ không khí như thế nào

  1. Trang chủ
  2. Lớp 10
  3. Địa lý

Câu hỏi:

16/07/2019 86,486

  1. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ mặt đất càng giảm.

Đáp án chính xác

  1. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ Mặt trời càng giảm.
  1. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.
  1. càng lên cao gió thổi càng mạnh lên càng lạnh.

Đáp án A.

Nhiệt độ khi càng lên cao thì càng giảm vì mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng giảm chủ yếu do càng lên vĩ độ cao thì góc chiếu sang của Mặt Trời càng nhỏ và lượng nhiệt nhận được càng ít nên không khí mặt đất cũng nóng ít hơn.

Đáp án: B

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển, độ cao và vĩ độ địa lí

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí

  1. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển

- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

  1. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

  1. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 57 SGK Địa lí 6 Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?
  • Bài 2 trang 57 SGK Địa lí 6 Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa. Bài 3 trang 57 SGK Địa lí 6

Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa [lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất] mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?

Càng lên cao nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào?

Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C. Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

Tại sao càng lên cao không khí càng giảm?

  1. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí [nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...]. Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.

Tại sao trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm?

Càng lên cao, không khí càng nguội dần. Khi ra xa khỏi bề mặt Trái Đất thì nhiệt đối lưu có các hiệu ứng nhỏ hơn và không khí lạnh hơn. Ở các cao độ lớn hơn thì không khí loãng hơn và giữ nhiệt kém hơn, khiến cho nhiệt bị tản đi hết. Cứ mỗi khi độ cao tăng lên 1.000 mét thì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5 °C.

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm bao nhiêu?

– Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C [không khí loãng, bức xạ mặt đất yếu].

Chủ Đề