Cách nhận biết điều khiển điều hòa hỏng

Remote máy lạnh đang gặp vài sự cố nhỏ làm cho bạn đôi khi cảm thấy khó chịu mỗi khi sử dụng. Vậy bạn đã có cách nào hay để khắc phục chưa? Nếu chưa thì có thể làm theo hướng dẫn của các kỹ thuật viên sửa máy lạnh chia sẻ trong bài viết dưới đây để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất và tình trạng này sẽ không còn lặp lại nữa.

1. Điều khiển không có tiếng “bíp” nhưng vẫn lên hình

Hầu hết các điều khiển máy lạnh đều phát ra tiếng "bíp" khi chúng ta nhấn nút đều chỉnh nhiệt độ hay sử dụng chức năng nào đó. Tuy nhiên, nếu một ngày nào đó bỗng dưng bạn không còn nghe thấy âm thanh quen thuộc này dù màn hình vẫn hiển thị, thì rất có thể do mắt thần của remote [bộ phận nằm phía trên đầu điều khiển máy lạnh] đang gặp sự cố nào đó như: Bị bụi bẩn bám, phần tiếp điện của mắt thần bị đen,...

Cách khắc phục:

Sử dụng một chiếc khăn khô, mềm và lau mắt thần remote máy lạnh. Sau khi vệ sinh sạch sẽ, tốt nhất là bạn nên đặt remote máy lạnh trên kệ hoặc mắc trên tường khi không sử dụng. Hạn chế đặt remote máy lạnh trên đầu giường ngủ hoặc bàn ghế để tránh trường hợp remote bị cấn hoặc bị dính nước, sẽ gây hư hỏng mắt thần của remote máy lạnh.

 Xem thêm

2. Điều khiển bị mất màn hình

Như chúng ta biết, màn hình hiển thị của remote cho chúng ta thấy được các chức năng hoặc nhiệt độ đang được điều chỉnh. Khi bạn không còn nhìn thấy màn hình remote hiển thị thì khả năng cao do pin bị rỉ sét. Phần đầu của pin tiếp xúc kém, làm cho bo mạch của remote và pin mất đường dẫn.

Cách khắc phục:

Đối với tình huống này, bạn cần lấy pin cũ ra và cạo hết phần rỉ sét còn đọng lại ở phần tiếp giáp với pin. Sau đó, lại lắp pin mới vào để sử dụng.

>> Có thể bạn quan tâm: Hè này, nên chọn quạt phun sương, quạt hơi nước hay quạt điều hòa?

3. Điều khiển có màn hình bị chập chờn

Thêm một lỗi thường gặp trên remote máy lạnh mà nhiều người dùng phàn nàn đó là điều khiển có màn hình bị chập chờn. Thực chất, nguyên nhân của lỗi này là do điều khiển bị đánh rơi hoặc bị cấn trước đó, khiến mạch điều khiển trên remote bị hở [thậm chí các khớp remote bị bung tróc, lỏng lẻo] nên mới dẫn tới hiện tượng màn hình chập chờn. Bên cạnh đó, sự cố pin yếu cũng có thể làm màn hình remote máy lạnh lúc hiển thị, lúc không.

Cách khắc phục:

Thông thường, pin của remote điều hòa có tuổi thọ khoảng một năm. Do vậy, khi phát hiện lỗi trên remote máy lạnh này, bạn cần kiểm tra pin, nếu hết bạn nên thay pin mới để điều hòa hoạt động bình thường trở lại. Còn nếu sự cố do sơ ý làm rơi remote nhiều lần thì bạn nên nhờ đến các nhân viên kỹ thuật điện lạnh để họ sửa chữa và thay mới nếu cần thiết.

Một số lưu ý khi sử dụng điều khiển máy lạnh

  • Cần vệ sinh điều hòa, bảo dưỡng điều hòa theo định kỳ để loại bỏ bụi bẩn và nấm mốc.
  • Để remote bền hơn, bạn có thể trang bị một bao bọc bên ngoài nhằm hạn chế vào nước và giảm lực tác động khi bị rơi rớt mạnh.
  • Sau một thời gian sử dụng, nếu màn hình remote bị mờ, đèn sáng yếu, lúc bấm được lúc không, bạn nên thay pin mới để remote hoạt động ổn định hơn.

>> Xem thêm series bài viết hướng dẫn sử dụng điều khiển điều hòa chi tiết, đơn giản, đúng cách:

Page 2

Remote máy lạnh đang gặp vài sự cố nhỏ làm cho bạn đôi khi cảm thấy khó chịu mỗi khi sử dụng. Vậy bạn đã có cách nào hay để khắc phục chưa? Nếu chưa thì có thể làm theo hướng dẫn của các kỹ thuật viên sửa máy lạnh chia sẻ trong bài viết dưới đây để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất và tình trạng này sẽ không còn lặp lại nữa.

1. Điều khiển không có tiếng “bíp” nhưng vẫn lên hình

Hầu hết các điều khiển máy lạnh đều phát ra tiếng "bíp" khi chúng ta nhấn nút đều chỉnh nhiệt độ hay sử dụng chức năng nào đó. Tuy nhiên, nếu một ngày nào đó bỗng dưng bạn không còn nghe thấy âm thanh quen thuộc này dù màn hình vẫn hiển thị, thì rất có thể do mắt thần của remote [bộ phận nằm phía trên đầu điều khiển máy lạnh] đang gặp sự cố nào đó như: Bị bụi bẩn bám, phần tiếp điện của mắt thần bị đen,...

Cách khắc phục:

Sử dụng một chiếc khăn khô, mềm và lau mắt thần remote máy lạnh. Sau khi vệ sinh sạch sẽ, tốt nhất là bạn nên đặt remote máy lạnh trên kệ hoặc mắc trên tường khi không sử dụng. Hạn chế đặt remote máy lạnh trên đầu giường ngủ hoặc bàn ghế để tránh trường hợp remote bị cấn hoặc bị dính nước, sẽ gây hư hỏng mắt thần của remote máy lạnh.

2. Điều khiển bị mất màn hình

Như chúng ta biết, màn hình hiển thị của remote cho chúng ta thấy được các chức năng hoặc nhiệt độ đang được điều chỉnh. Khi bạn không còn nhìn thấy màn hình remote hiển thị thì khả năng cao do pin bị rỉ sét. Phần đầu của pin tiếp xúc kém, làm cho bo mạch của remote và pin mất đường dẫn.

Cách khắc phục:

Đối với tình huống này, bạn cần lấy pin cũ ra và cạo hết phần rỉ sét còn đọng lại ở phần tiếp giáp với pin. Sau đó, lại lắp pin mới vào để sử dụng.

>> Có thể bạn quan tâm: Hè này, nên chọn quạt phun sương, quạt hơi nước hay quạt điều hòa?

3. Điều khiển có màn hình bị chập chờn

Thêm một lỗi thường gặp trên remote máy lạnh mà nhiều người dùng phàn nàn đó là điều khiển có màn hình bị chập chờn. Thực chất, nguyên nhân của lỗi này là do điều khiển bị đánh rơi hoặc bị cấn trước đó, khiến mạch điều khiển trên remote bị hở [thậm chí các khớp remote bị bung tróc, lỏng lẻo] nên mới dẫn tới hiện tượng màn hình chập chờn. Bên cạnh đó, sự cố pin yếu cũng có thể làm màn hình remote máy lạnh lúc hiển thị, lúc không.

Cách khắc phục:

Thông thường, pin của remote điều hòa có tuổi thọ khoảng một năm. Do vậy, khi phát hiện lỗi trên remote máy lạnh này, bạn cần kiểm tra pin, nếu hết bạn nên thay pin mới để điều hòa hoạt động bình thường trở lại. Còn nếu sự cố do sơ ý làm rơi remote nhiều lần thì bạn nên nhờ đến các nhân viên kỹ thuật điện lạnh để họ sửa chữa và thay mới nếu cần thiết.

Một số lưu ý khi sử dụng điều khiển máy lạnh

  • Cần vệ sinh điều hòa, bảo dưỡng điều hòa theo định kỳ để loại bỏ bụi bẩn và nấm mốc.
  • Để remote bền hơn, bạn có thể trang bị một bao bọc bên ngoài nhằm hạn chế vào nước và giảm lực tác động khi bị rơi rớt mạnh.
  • Sau một thời gian sử dụng, nếu màn hình remote bị mờ, đèn sáng yếu, lúc bấm được lúc không, bạn nên thay pin mới để remote hoạt động ổn định hơn.

>> Xem thêm series bài viết hướng dẫn sử dụng điều khiển điều hòa chi tiết, đơn giản, đúng cách:

Trong quá trình sử dụng điều hòa nhà bạn có thể sẽ gặp phải những sự cố và có dấu hiệu bất thường. Cùng Điện 555 xem qua 10 dấu hiệu nhận biết điều hòa của bạn đang hỏng cần bảo trì và sửa chữa gấp nhé.

  • Điều khiển điều hòa có thể lên hình nhưng khi ta bấm lại không có tiếng “bíp”: Nguyên nhân có thể xuất phát từ mắt thần của điều hòa bị bám bụi bẩn. Bạn có thể dùng khăn khô mềm để lau, nếu trình trạng không cải thiện thì bạn hãy liên hệ bộ phận sửa chữa.
  • Điều khiển của điều hòa bị mất hình: Bạn hãy kiểm tra lại thiết bị xem còn pin hay có bị hư không, nếu không bị hư hỏng mà điều hòa vẫn không hoạt động thì hãy gọi ngay trung tâm sửa chữa hoặc thay một remote tương đồng nhé.

Nguyên nhân có thể đến từ việc lắp đặt đường ống thoát nước không đủ độ dốc hoặc lâu ngày không vệ sinh bụi bẩn bám ngẹt đường ống thoát. 

Để khắc phục, bạn cần tạo độ dốc đường ống dẫn thoát nước và vệ sinh lại đường ống này thường xuyên.

dieu hoa bi chay nuoc

Điều này sẽ có thể xảy ra khi quạt đã bị cháy hoặc do cánh quạt bị vướng vật cản. Bạn cần tiến hành khắc phục để tránh ảnh hưởng đến tuổi thọ thiết bị.

Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do điều hòa bẩn, bụi bám nhiều sẽ làm cản trở hơi lạnh của thiết bị. Ngoài ra, điều hòa của bạn có thể đã bị thiếu gas, cần phải bổ sung.

Nếu bạn chỉ mới lắp mới điều hoà nhưng hơi lạnh đã yếu, hãy kiểm tra ngay đường ống dẫn gas xem có bị móp không nhé..

Khi điều hòa có mùi khó chịu, đây là lúc bạn cần nghĩ ngay đến việc vệ sinh thiết bị của mình. Bên cạnh đó, có thể rằng đường dẫn khí gas của điều hòa đã bị rò rỉ. Điều này không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của gia đình bạn.

Nếu gia đình bạn nối đường ống xả nước trực tiếp với đường ống xả nước nhà vệ sinh mà không có bất kỳ biện pháp khử mùi nào, đây là lúc bạn cần xử lý để hạn chế mùi hôi cho phòng mình.

dieu hoa co mui hoi

điều hòa bị bám tuyết có thể xuất phát từ 3 nguyên nhân cơ bản:

  • Dàn lạnh bị bám bụi và lâu ngày chưa được vệ sinh.
  • điều hòa thiếu gas: bên ngoài dàn nóng nơi đầu van ống nhỏ bị bám tuyết, đầu van ống dẫn lớn là ống dẫn hơi gas về không đọng sương. Khi bật nắp mặt nạ của dàn lạnh, và rút lưới lọc bụi ra ngoài, ta thấy dàn lạnh bị bám tuyết.
  • Đường ống dẫn gas của bạn có thể đã bị móp trong quá trình lắp đặt.

Bạn hãy tiến hành kiểm tra và tuỳ thuộc vào nguyên nhân của tình trạng trên mà sẽ có hướng tự khắc phục hoặc liên hệ bộ phận sửa chữa cho phù hợp.

Nguyên nhân thường thấy có thể đến từ việc cuộn dây motor bị cháy, tụ khởi động máy hư, cáp của máy bị hỏng hoặc bộ phận cơ khí của máy nén bị kẹt. Bạn cần gọi ngay bộ phận kỹ thuật đến để bảo trì hoặc sửa chữa thiết bị.

Thiết bị của bạn có thể chưa vô điện nếu khi:

- Bật CB trên góc phải dàn lạnh, báo đèn nguồn sẽ nhấp nháy hoặc cánh đảo tự động khép lại .

- Bật CB có dấu hiệu xẹt hồ quang hoặc tự động cúp xuống.

Điều này đến từ kỹ thuật mối nối điện CB bị hỏng hoặc do CB đã hư.

Nếu dàn nóng không có nguồn điện, dây cấp nguồn từ đầu lạnh đến đuôi nóng có thể đã bị đứt hoặc bảng điều mạch điều khiển đầu lạnh hư, không cấp nguồn.

dieu hoa bi chap dien

Bạn có thể kiểm tra dễ bằng cách quan sát 2 ống nối vào dàn nóng, nếu cả hai ống nhỏ và lớn đều không ướt, sờ vào không lạnh nghĩa là sản phẩm đã có vấn đề. Bình thường khi điều hòa hoạt động tốt, cả 2 ống đều có nhiệt độ xấp xỉ nhau khoảng 5 - 7 độ C và đều bị ướt.

Nếu bạn quan sát khoảng 10 - 20 phút nhưng không thấy quạt dàn nóng quay hoặc quay chậm hơn bình thường, điều này có nghĩa bạn đã cần phải gọi đến bộ phận sửa chữa.

Video liên quan

Chủ Đề