Cách cài đặt cho máy tính tự tắt win 8

1 Tại sao nên và cần hẹn giờ tắt máy tính?

  • Bạn cần download file nhưng thời gian download khá lâu, mà bạn lại không thể chờ máy tải xong rồi mới tắt máy, khi đó, hẹn giờ tắt máy tính sẽ trở nên vô cùng tiện lợi.
  • Ngoài ra, việc hẹn giờ tắt máy tính sẽ hạn chế việc người khác xâm nhập và truy cập vào những thông tin mật trong máy tính của bạn. 
  • Hẹn giờ máy tính còn giúp duy trì độ bền của máy tính.

2 Có 2 cách hẹn giờ tắt máy tính

Cách 1: Sử dụng hộp thoại Run

Bước 1: Giữ tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run. Sau đó, gõ lệnh "shutdown -s -t 3600" [3600 là thời gian hẹn giờ tắt máy tính được tính bằng giây, bạn có thể thay đổi giá trị 3600 thành thời gian hợp lý hơn].

Một số lệnh được thiết lập sẵn về thời gian, bạn có thể sử dụng như sau:

  • 5 phút: shutdown -s -t 300
  • 10 phút: shutdown -s -t 600
  • 15 phút: shutdown -s -t 900
  • 30 phút: shutdown -s -t 1800
  • 1 tiếng: shutdown -s -t 3600
  • 2 tiếng: shutdown -s -t 7200
  • 3 tiếng: shutdown -s -t 10800
  • 4 tiếng: shutdown -s -t 14400

Bước 2: Muốn hủy lệnh tắt máy tính bạn cũng mở hộp thoại Run lên và nhập lệnh "shutdown -a" vào.

Cách 2: Tạo file Shortcut sử dụng nhiều lần

Bước 1: Click chuột phải vào màn hình desktop > Chọn New > Chọn Shortcut.

Bước 2: Tại ô Type the location of the item, bạn điền vào "shutdown -s -t 10", trong đó 10 là số giây. Bạn có thể thay đổi số giây này theo ý muốn, đây chỉ là bước ban đầu bạn điền vào thôi. Click Next để tiếp tục.

Bước 3: Điền tên cho shortcut vừa tạo và chọn Finish để kết thúc.

Bước 4: Để thay đổi thời gian hẹn giờ tắt máy bạn có thể click chuột phải vào shortcut vừa tạo và chọn Properties. Sau đó thay đổi giá trị "10" [số giây mà bạn đã cài đặt ở bước 2] trong mục Target, sau đó click Ok để xác nhận.

Với những cách đơn giản trên, bạn sẽ thực hiện thành công việc hẹn giờ tắt máy tính, không còn lo ngủ quên hay khi có việc bận làm ảnh hưởng đến độ bền và dung lượng pin của máy tính nữa rồi.

Hibernate [ngủ đông] là một tính năng được rất nhiều người dùng Windows yêu thích. Tính năng này được sử dụng với mục đích giúp máy tính xách tay [laptop] của các bạn tiết kiệm Pin. Khi máy tính trong trạng thái Hibernate [ngủ đông], tất cả các thao tác, công việc hay các thiết lập đang còn dang dở sẽ được lưu vào ổ cứng. Sau đó, máy tính của bạn sẽ được tắt hoàn toàn và không còn sử dụng chút điện năng nào nữa. Khi bạn khởi động lại máy tính, mọi thứ đã lưu trong ổ cứng trước đó sẽ được nạp trở lại vào RAM giúp bạn tiếp tục công việc còn dang dở. Còn nếu như sử dụng chế độ Sleep [Ngủ], các dữ liệu hiện tại sẽ được lưu vào bộ nhớ và máy tính sẽ chuyển sang chế độ tiết kiệm pin. Ở chế độ này, máy tính của bạn chưa hoàn toàn tắt hẳn, chỉ cần click chuột, nhấn một phím bất kì hoặc bấm nút bật/tắt máy là có thể sử dụng lại máy tính. Vậy làm thế nào để bật tắt chế độ Hibernate [ngủ đông] và Sleep [ngủ] trên Win 7/8.1/10? Các bạn hãy lần lượt làm theo hướng dẫn bên dưới nhé.

Đang xem: Cài đặt chế độ ngủ cho máy tính win 8

789

5.0
Nhận GiftCode

Chơi ngay

Tại đây, các bạn tiến hành thiết lập 2 giá trị HiberFileSizePercent và HibernateEnabled về 0. Cuối cùng tắt hộp thoại Registry và khởi động lại máy tính.

– Mở hộp thoại Run [Windows + R], nhập vào đây lệnh control rồi nhấn Enter. Tiếp đến, các bạn tìm và click chọn mục Power Options.

– Tại giao diện hộp thoại Power Options, các bạn bấm chọn mục Choose what the power buttons do

– Tiếp đến, nhấn chọn mục Change settings that are currently unavailable

– Sau đó, kéo xuống dưới tick chọn ô Hibernate rồi nhấn Save changes để lưu lại.

Xem thêm: Các Thủ Thuật Máy Tính Hay Nhất, Những Mẹo Máy Tính Cần Biết

– Nếu không có nhu cầu sử dụng chế độ ngủ đông nữa thì các bạn hãy tắt nó đi. Cách tắt chế độ Hibernate trên Win 8/8.1 cũng tương tự như trên Win 7. Các bạn kéo lên trên để xem hướng dẫn chi tiết nha.

Các bạn có thể làm tương tự như cách bật chế độ ngủ đông trên Win 8/8.1. Hoặc có thể vào đây để xem hướng dẫn chi tiết hơn:

– Vào Start –> chọn Settings [Hoặc sử dụng tổ hợp phím Windows + I ]. Tại giao diện cài đặt [Settings], các bạn bấm chọn vào mục System.

– Tiếp đến, tìm chọn mục Power & Sleep. Tại đây, sẽ có hai phần bạn cần quan tâm là:

On battery power, PC goes to sleep after: Nếu sử dụng Pin, máy tính sẽ ngủ sau 10 phút không thao tác.When plugged in, PC goes to sleep after: Khi sử dụng điện từ Adapter [Cắm sạc sử dụng trực tiếp], máy tính sẽ ngủ sau 30 phút không thao tác.

Xem thêm: Đăng Nhập Dcs Honda Com Vn New Login Asp, //Dcs

Với những người luôn bận rộn với công việc và thường xảy ra các công chuyện đột xuất thì nên sử dụng chế độ ngủ đông trên Windows. Nếu như đang lúc làm việc, công việc vẫn chưa hoàn thành nhưng buộc phải đi ra ngoài xử lý công chuyện thì chế độ ngủ đông rất cần thiết lúc này. Việc các bạn cần làm là kích hoạt chế độ ngủ đông, sau đó tắt máy đi thôi. Khi nào xử lý xong mọi việc thì mở máy lên và tiếp tục công việc còn chưa hoàn thành trước đó.

Với chế độ Sleep thì có vẻ ít sử dụng hơn nhưng nó cũng rất cần thiết trong việc giúp người dùng tiết kiệm tối đa pin. Đôi khi làm việc lâu trên máy tính, bạn quá mệt mỏi và ngủ lúc nào không hay biết. Lúc này, máy tính sẽ đi vào trạng thái ngủ sau một thời gian không sử dụng. Để chế độ Sleep hoạt động tốt và đúng với ý muốn thì các bạn nên thiết lập lại các giá trị cho nó. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cài win

Máy tính Windows 8.1 lỗi tự tắt máy

Mình có cái máy để bàn đểu Pentium Dual Core 2.80GHz Ram 2GB Hình như không có card màn hình Máy trước cài win 7 thì chạy bình thường, mấy ngày nay mới cài lại win 8.1. Máy cứ đang dùng thì nó lại tự tắt đi, khoảng 2s sau nó khởi động lại nhưng có vẻ như khởi động không được. Sau nó lại tắt đi rồi lại khởi động lại. Mình rút điện ra cho nó khỏi tắt đi khởi động lại, lúc bật lại thì lên nhưng lên màn hình xanh: nói gì mà windows failed to start gì gì đó rồi nó nói mình startup repair. Mình cũng bị tương tự khi máy này cài unbutu, nhưng nó bị thế một thời gian là hết. Còn win 8.1 không có dấu hiệu tiến triển

Gửi từ iPhone của tôi sử dụng Tinhte.vn

  • Thích
  • Yêu
  • Haha
  • Wow
  • Khóc
  • Giận

Video liên quan

Chủ Đề