Các phòng ban trong trường Tiểu học

Cơ cấu tổ chức CB-GV-NV nhà trường 2021 - 2022.
 

STT Họ và tên Chức danh chính Điện thoại
Ban giám Hiệu
1 Nguyễn Thị Tú Hoa Hiệu trưởng 0348.372.227
2 Nguyễn Ngọc Vinh Hiệu Phó 0907.556.424
Ban đại diện CMHS
1 Nguyễn Anh Tuấn Trưởng ban  
2 Nguyễn Ngọc Tường Phó ban  
Công đoàn cơ sở
1 Hồ Minh Trọng Chủ tịch CĐCS 0909.830.289
2 Đinh Thị Thu Hà Phó chủ tịch CĐCS 0993.057.444
Giáo viên - Nhân viên
1 Nguyễn Thị Mỹ Phượng Kế toán - Văn thư 0919.274.185
2 Tống Mỹ Duyên TPT Đội 0984044118
3 Trương Khánh Ngọc Y Tế  
4 Trần Anh Dũng NV-TVTB 0919335814
5      
6 Nguyễn Hồng Yến Phục vụ  
7 Lê Thanh Thủy Phục vụ 0965998819
8 Lê Thị Xuân Bảo vệ 0819602951
9 Phạm Quốc Thanh Bảo vệ  
10 Nguyễn Văn Đào Bảo vệ 0909983348
11 Nguyễn Thị Thúy Hằng GVCN 1/1 0932072993
12 Lê Thị Thuỷ GVCN 1/2 0364871635
14 Đinh Thị Thu Hà GVDL 2/1 0909830289
15 Thạch Thị Hiếu GVDL 2/2 0986924186
16 Đỗ Thành Quyền GVDL 3/1 0798487717
  Lê Hồng Nhung GVDL 3/2  
17 Nguyễn Ngọc Khương GVDL 4/1 0909830289
18 Trần Thị Xuân Hồng GVDL 4/2 0389565049
19 Bùi Thanh Trúc GVDL 5/1 0933094626
20 Vương Văn Đức GVDL 5/2 0364731682
21      
22 Lê Thị Hồng Đào GV Anh Văn 0367165320
23 Hồ Minh Trọng GV Thể Dục 0916178448
24 Nguyễn Thị Vui GV Mỹ Thuật 0947839262
25 Lư Tiên Phong GV Âm Nhạc 0993057444
26 Nguyễn Văn Lộc GV Tin học 01675366383
 


Nguồn: Trường Tiểu Học Lê Thị Hồng Gấm

  • Đang truy cập1
  • Hôm nay104
  • Tháng hiện tại5,518
  • Tổng lượt truy cập1,438,070

A. Lãnh đạo trường :

1. Hội đồng quản trị [HĐQT] :

  Hội đồng quản trị trường THPT Ngô Gia Tự - Hà Đông là tổ chức đại diện duy nhất quyền sở hữu tập thể nhà trường, có trách nhiệm và quyền tự chủ quyết định những vấn đề quan trọng về chủ trương, phương hướng phát triển của nhà trường, về tổ chức, nhân sự và tài chính, tài sản của trường.

2. Ban Giám Hiệu:

    Đứng đầu nhà trường là Hiệu trưởng. Hiệu trưởng là người đại diện toàn diện cho nhà trường trước xã hội và pháp luật.

     Hiệu trưởng được Hội đồng Quản trị thống nhất đề cử và do sở Giáo dục và Đào tạo ra quyết định bổ nhiệm.

     Sau khi có sự đồng ý của Hội đồng Quản trị nhà trường, Hiệu trưởng đề cử các Phó Hiệu trưởng để sở Giáo dục và Đào tạo ra quyết định công nhận. Phó Hiệu trưởng hoạt động theo sự phân công của Hiệu trưởng, được thay mặt Hiệu trưởng điều hành và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng một số phần việc trong phạm vị được giao phó, ủy nhiệm.

B. Các phòng, Ban

Tham mưu cho Hiệu trưởng và thực hiện các chức năng cụ thể trong công tác quản lý trường là các phòng chức năng và một số bộ phận khác.

1. Phòng Giáo Vụ

Phòng Giáo vụ có chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng về mặt tổ chức đào tạo, tiến hành tổ chức thực hiện công tác giảng dạy và học tập đối với tất cả các hệ đào tạo chính quy, từ kế hoạch tổng thể đến thời khóa biểu. Phối hợp với Ban Chủ nhiệm các bộ môn trong việc huy động, bố trí lực lượng giáo viên. Tiến hành tốt các công việc từ tuyển sinh đến kiểm tra, thi cử, tốt nghiệp. Quản lý đầy đủ các hồ sơ, cơ sở dữ liệu về đào tạo của trường. Cung cấp các nhận xét, kết quả học tập của học sinh. Theo dõi tình hình giảng dạy của Thầy Cô, giúp cho Ban Giám hiệu thực hiện đầy đủ chế độ thù lao, khen thưởng đối với người dạy. Phối hợp tốt với Phòng Kế hoạch – Tài chính trong việc theo dõi việc thu học phí, lệ phí.

2. Phòng Tổng hợp Hành chính - Quản trị thiết bị:

    Phòng Hành chính – Quản trị có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng tổ chức điều hành các hoạt động trong trường nề nếp, hài hòa, theo đúng các quy định chung của nhà trường. Phòng Hành chính – Quản trị phụ trách khâu công văn, giấy tờ đi đến của nhà trường, đảm bảo thông tin thông suốt, công tác lưu trữ và bảo mật. Đảm bảo để những văn bản cần thiết đều đến với cơ quan đầu não của trường, và những vấn đề liên quan đến kịp thời đối với các bộ phận chức năng hữu quan trong trường. Phòng có chức năng giữ gìn trật tự, an ninh trong toàn trường. Phòng Tổng hợp Hành chính – Quản trị phụ trách việc phục vụ tiếp tân cho Lãnh đạo nhà trường. Ngoài chức năng tổng hợp hành chính, Phòng còn có chức năng quản trị trong trường : tổ chức quản lý tốt các công trình, các hệ thống điện, nước, hệ thống thông tin trong toàn trường; mua sắm, tổ chức tu sửa nhỏ … theo đúng các quy định của Trường; Phối hợp với bộ phận Kế hoạch – Tài chính thực hiện các dự án đầu tư trang bị mới phục vụ cho việc đào tạo, nghiên cứu của nhà trường.

3. Phòng Tổ chức Kế hoạch - Tài chính

Có chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng và chủ trì tiến hành các công tác Tổ chức cán bộ, công tác kế hoạch tài chính; tổ chức quản lý tài chính, vật tư của trường. Phòng tiến hành thực hiện tốt công tác thu chi và sử dụng tài chính. Quản lý tốt nguồn vốn cũng như khối tài sản của nhà trường. Học sinh đóng học phí, lệ phí tại phòng này.

Phòng Kế hoạch – Tài chính thay mặt nhà trường giao dịch và hoàn thành việc thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của trường đối với nhà nước.

4. Những bộ phận khác trong trường

     Để phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu và hỗ trợ cho các hoạt động đa dạng của cán bộ, học sinh trong trường, trường còn có các đơn vị sau :

  • Thư viện :Có nhiệm vụ phục vụ, thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin cho cán bộ và sinh viên như : báo, tạp chí, thông tin qua mạng cho toàn trường. Ngoài sách giáo khoa, số tài liệu tham khảo hiện nay lên đến khoảng 2500 đầu sách.
  • Trung tâm Dịch vụ Học đường:Trung tâm Dịch vụ Học đường có trách nhiệm phục vụ tốt cho Thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên, học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người hoàn thành tốt công tác và việc học tập của mình. Bộ phận này hoạt động lấy phục vụ làm chính, tạo sự thoải mái, thuận tiện trong trường. Trung tâm Dịch vụ Học đường phụ trách các mặt công việc sau đây : Phòng bán trú học sinh; nhà ăn – căn tin, tổ photocopy, tổ giữ xe.

C. Cấp bộ môn:

Đứng đầu bộ môn là trưởng bộ môn. Trưởng bộ môn có trách nhiệm tổ chức và quản lý mọi hoạt động trong phạm vi bộ môn. Trưởng bộ môn do Hiệu trưởng ký quyết định bổ nhiệm, sau khi thông qua Hội đồng Quản trị. Các Phó Trưởng bộ môn do Trưởng bộ môn đề cử và Hiệu trưởng bổ nhiệm.

    Lãnh đạo bộ môn quản lý việc đào tạo, nghiên cứu trong các môn học thuộc bộ môn. Trong bối cảnh hội nhập, việc đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo để theo kịp các trường trong khu vực cũng như trên thế giới là nhiệm vụ cấp bách và nặng nề đối với Lãnh đạo các bộ môn. Lãnh đạo bộ môn thường xuyên kiểm tra, khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, nhân viên và học sinh trong đơn vị mình trong khuôn khổ quy định của trường. Bên cạnh, nhiệm vụ chính là đào tạo, việc tổ chức bồi dưỡng, trao đổi tri thức, kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trong và ngoài bộ môn là hoạt động được quan tâm thường xuyên.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề