Các cuộc giao lưu và tiếp biến văn hóa năm 2024

Mạng đồng tác giả là mạng lưới học thuật giữa các nhà nghiên cứu viết chung bài báo khoa học, mức độ kết hợp đồng tác giả có thể được đặc trưng bởi các độ đo liên kết. Đựa trên các đặc trưng đó, hình thành nhiều bài toán có ý nghĩa, trong đó có khuyến nghị cộng tác, gợi ý các tác giả có thể kết hợp trong tương lai hoặc tăng cường hợp tác. Bài báo này đề xuất một số độ đo liên kết mới dựa trên cộng đồng tác giả, kịch bản thiết lập bảng ứng viên động theo thời gian, và xây dựng một hệ khuyến nghị đồng tác giả sử dụng các độ đo đó.

Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Study on the geomorphological features, landform changes and correlated natural hazardous events was based on analyzing available literature and data. The coastal landform of Thach Han river mouth is a result from fluvial, fluvial - marine and marine accumulation along with local tectonic activities during Pliocene - Quaternary. During Pliocene - Pleistocene, western uplift and eastern subsidence movements were forming the types of landforms such as hills, erosion and abrasion terraces and accumulated plains of fluvial and fluvial - marine sediments. From early to middle Holocene, subsidence movements and fluvial, fluvial - marine and marine accumulation formed 4 types of accumulated plains as follows: Fluvial - marine plain in the central part, marine plains extending to the north and south of the studied area. From late Holocene to present, differentiated tectonic movements and fluvial and fluvial - marine accumulation have formed 6 types of different landforms [fluvial, lacustrin...

Trong ngôn ngữ của một quốc gia, thành ngữ được quen dùng trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong văn học và là một di sản quý báu. Do đó, thành ngữ cần được nghiên cứu từ nhiều góc độ. Để hiểu và sử dụng đúng các thành ngữ, chúng ta cần có hiểu biết về thành ngữ ở các bình diện cấu trúc ngữ pháp, các yếu tố tâm lý, tôn giáo, văn hóa và ngữ cảnh sử dụng. Bài viết này tìm hiểu thành ngữ so sánh trên hai mặt đặc trưng ngôn ngữ và đặc trưng văn hóa tiếng Anh và tiếng Việt. Đặc biệt là các tác giả đã cố gắng xác định những tương đồng và khác biệt ở bình diện sử dụng đối với các thành ngữ so sánh trong mười bốn truyện ngắn và tiểu thuyết tiếng Anh và tiếng Việt. Với những phát hiện trong nghiên cứu này, các tác giả mong muốn, ở mức độ có thể, giúp độc giả sử dụng đúng các thành ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.Idioms, as a part of a language, are commonly used in not only daily communication but also literature and considered a valuable heritage. Therefore, idioms should be st...

Văn hóa, Giao lưu văn hóa, Tiếp biến văn hóa, Việt Nam, Hàn Quốc

Tóm tắt

Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, giao lưu, tiếp biến văn hóa là một hiện tượng phổ biến, mang tính tất yếu. Hiện tượng đó vẫn đang diễn ra, ngày càng mạnh mẽ dưới tác động của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; trở thành một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đặt trong bối cảnh đó, bài viết nghiên cứu một ví dụ cụ thể - trường hợp giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong những thập niên đầu thế kỉ XXI. Giải quyết vấn đề này, bài viết tập trung vào ba nội dung cụ thể như sau: [1] Các khái niệm và hiện tượng giao lưu, tiếp biến văn hóa trong lịch sử nhân loại; [2] Cơ sở và hiện trạng giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc những thập niên đầu thế kỉ XXI; [3] Nhận xét về quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc những thập niên đầu thế kỉ XXI. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic cùng với phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học để giải quyết nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu vấn đề.

Tài liệu tham khảo

Cách trích dẫn

Nguyễn Phương Mai, Nguyễn Thị Kim Ngân, & Nguyễn Thị Thanh Huyền. [2023]. GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG LỊCH SỬ - TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 32[3], 58–66. //doi.org/10.59775/1859-3968.131

Chủ Đề