Bây giờ là tuần bao nhiêu

Tuy nhiên, theo Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, thì giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có 35 tuần thực học (học kỳ I 18 tuần, học kỳ II 17 tuần).

Ông Minh hỏi, các quy định nêu trên có mâu thuẫn không? 

Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 15/2017/TT-BGDĐT (Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT) quy định đối với giáo viên THPT có "37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học"; Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT ngày 4/8/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên quy định, "Đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần)".

Tuy nhiên thực tế, từ sau khai giảng (ngày 5/9/2021) đến khi kết thúc năm học (trước ngày 31/5/2022) có hơn 38 tuần đã bao gồm 1 tuần nghỉ Tết Nguyên đán nên còn 37 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục (trong đó số đó có 35 tuần thực học, 2 tuần dự phòng).

Có thể bạn quan tâm

  • Ngày thi Hội đồng lần thứ 10 của CBSE năm 2023
  • 8 ly 1 la bao nhiêu carat
  • Ngày 11 tháng 1 năm 2023 có tốt không?
  • IP x dung lượng bao nhiêu?
  • Có bao nhiêu ngày trong tuần cho đến ngày 6 tháng 4 năm 2023

Vì vậy việc quy định về khung kế hoạch thời gian năm học tại Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT và quy định về thời gian dành cho giảng dạy và các hoạt động giáo dục tại Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT là thống nhất và không mâu thuẫn với nhau.

Những câu hỏi như một năm có bao nhiêu tuần và tuần này là tuần bao nhiêu của năm luôn được biết bao người đặt ra để cũng có thể có thể lên kế hoạch cho cuộc sống, công việc của mình một cách đơn giản nhất. Ngay sau đây, hãy để Web giải đáp giúp bạn những thắc mắc này nhé!

(CTTĐTBP) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định số 2159/QĐ-BGDĐT ngày 5/8/2022 về ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.

Theo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thời gian tựu trường sớm nhất trước 1 tuần so với ngày tổ chức khai giảng. Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 2 tuần so với ngày tổ chức khai giảng. Tổ chức khai giảng vào ngày 5/9/2022.

Kết thúc học kỳ I trước ngày 15/1/2023, hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5/2023 và kết thúc năm học trước ngày 31/5/2023.

Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 30/6/2023. Hoàn thành tuyển sinh các lớp đầu cấp trước ngày 31/7/2023.

Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và các kỳ thi cấp quốc gia theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu kế hoạch thời gian năm học của địa phương phải bảo đảm số tuần thực học. Cụ thể, đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần).

Đối với giáo dục thường xuyên, thực hiện chương trình giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đối với các lớp 8, 9 cấp trung học cơ sở và lớp 11, 12 cấp trung học phổ thông có 32 tuần thực học, mỗi học kỳ có 16 tuần. Đối với các lớp 6, 7 cấp trung học cơ sở và lớp 10 cấp trung học phổ thông có 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần).

Kế hoạch thời gian năm học phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn của địa phương.

Các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Luật lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.

Thời gian nghỉ phép năm của giáo viên được thực hiện trong thời gian nghỉ hè, hoặc có thể được bố trí xen kẽ vào thời gian khác trong năm để phù hợp với đặc điểm cụ thể và kế hoạch thời gian năm học của địa phương.

Kế hoạch thời gian năm học cần bảo đảm sự đồng bộ cho các cấp học trên một địa bàn dân cư, đặc biệt trong trường phổ thông có nhiều cấp học./.

- Đây là Khung kế hoạch thời gian của toànnăm học, vì vậy yêu cầu mỗi sinh viên phải có, và hiểu được nội dung được trình bày để thực hiện đúng.

- Trong 01 năm học, sẽ có các học kỳ sau:

  • 02Học kỳ chính(Học kỳ 1 và Học kỳ 2): đây là học kỳ bắt buộc trong lộ trình đào tạo, mỗi học kỳ sẽ bao gồm15 tuần thực học và 03 tuần thi tập trung.
  • 01Học kỳ Hè: đây làhọc kỳ phụ, sinh viên chỉ đăng ký khi có nguyện vọng học, học kỳ này sẽ có 07 tuần thực học và 02 tuần thi tập trung. Điểm số của học kỳ Hè sẽ tham gia vào tính điểm Trung bình học kỳ của Học kỳ 2 cùng năm học.
  • 02Học kỳ Dự thính: đây làhọc kỳ phụ, sinh viên chỉ đăng ký khi có nguyện vọng học, học kỳ này sẽ gồm10 tuần thực học và 02 tuần thi tập trung. Lưu ý: điểm số môn học trong học kỳ dự thínhsẽ không tham gia vào tính điểm Trung bình học kỳ chính, chỉ có môn học có điểmđạtmới được tích lũy vào điểm bảo lưu.

Sinh viên lưu ý:02 tuầntrước khi bắt đầu của cácHọc kỳ chính thức rất quan trọng, trường hợp sinh viên có nguyện vọngNghỉ học tạm thời,Thôi họchoặcnộp các Chứng chỉ để Miễnhọc các môn học tương ứng thì phải thực hiệntrong thời gian này, để không bị tính học phí cho các môn học đã có kết quả đăng ký thành công. Kết thúcthời gian trên, sinh viên vẫn có thể nộpĐơn đề nghịnhưngphảihoàn thành nghĩa vụ học phíhọc kỳ.