Bài toán con kiến bò hình chữ nhật năm 2024

heieu so do giua chieu dai ca chieu rong sau khi tang so met la: 7+[2-1]= 8[m]

ta co so do: chieu dai :3 phan

chieu rong: 1 phan

chieu dai ban dau la: 8: [3-1]*3 -2= 10 [m]

chieu rong ban dau la: 10-7=3[m]

chu vi hinh chu nha ban dau la: [10+3]* 2= 26 [m]

dien h hinh chu nhat ban dau la: 10 * 3=30[met vuong]

D/s.

nho k cho min nha!

Đây là một bài hình không gian, mang tính phân loại học sinh. Bài toán này đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy tốt, biết chuyển đổi từ một hình không gian về một hình học phẳng. Có một số em hiểu sai đề bài và cho rằng con kiến sẽ đi theo các “mép” cạnh để tới điểm C’ nên cộng tổng độ dài các cạnh lại. Thực tế con kiến đi trên bề mặt của chiếc hộp chứ không phải bò trên các “mép” cạnh. Để dễ hiểu hơn các em cứ tượng tưởng mình có một chiếc hộp như trên. Sau đó, mình tháo ra và duỗi phẳng chiếc hộp để ra điểm C’’[ thực ra là điểm C’, ghi như vậy để phân biệt] hoặc tháo hai bên “hông” của hộp để ra điểm C’. Rồi ta áp dụng định lý pitago để tính.

Lời giải chi tiết:

Điểm C’’ cũng chính là điểm C’ Con kiến có hai cách bò từ E đên C’

Cách 1: Vượt qua cạnh BB’

Đoạn đường đi ngắn nhất trong trường hợp này là

\[EC'=\sqrt{{{\left[ EB+BC \right]}{2}}+CC{{'}{2}}}=\sqrt{{{\left[ 4+8 \right]}{2}}+{{5}{2}}}=13cm\]

Cách 2: Vượt qua cạnh A’B’

Đoạn đường đi ngắn nhất trong trường hợp này là

\[EC' = \sqrt {{{\left[ {BB' + B'C''} \right]}^2} + E{B^2}} = \sqrt {{{\left[ {5 + 8} \right]}^2} + {4^2}} = \sqrt {185} cm\]

So sánh hai cách bò trên, đoạn đường đi ngắn nhất của con kiến là \[13cm\]

[Không xét con đường mà con kiến bò vượt qua cạnh AA’, vì con đường này rõ ràng dài hơn các con đường trên].

Trên mặt bàn hình chữ nhật ABCD có hai còn kiến cùng xuất phát từ đầu bàn A để đến đầu bàn C. Con kiến thứ nhất bò theo đường AD rổi DC, con kiến thứ hai bò theo đường chéo AC. Tính quãng đường chuyển động và độ lớn độ dời của mỗi con kiến kể từ A. Cho biết AD = 0,4m và AB = 1,2m.

ĐÁP ÁN

Thảo luận

Không có bình luận

Bình luận về bài viết này

Δ

Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

hienha

Chuyên viên

Bài gửi : 132 Điểm : 1634 Được cảm ơn : 526 Ngày gia nhập : 11/05/2011

Bài 5 trang 37: Một lưới ô vuông nxm [số hàng m< n số cột]. Một con kiến cần leo từ điểm A lên điểm B. Mỗi lần leo chỉ bò dọc theo các cạnh của ô: lên đúng một bậc hoặc sang phải [có thể nhiều ô]. Hỏi có bao nhiêu đường có thể xảy ra? Giải: Con kiến cần leo đúng m bậc lên và sang phải n bậc để đi từ điểm A đến điểm B. Vì mỗi lần nó chỉ lên đúng một bậc hoặc sang phải [có thể nhiều ô] nên sau mỗi lần lên phải có ít nhất một lần sang phải → Coi một lần lên tương ứng với một lần sang phải thì số lần lên là m, số lần sang phải còn lại là n - m [vì đã gắn m bước sang phải với m bước lên]. ta đưa về bài toán 5. Số đường đi có thể xảy ra là số cách chọn m vị trí trong m + [n - m] = n vị trí, không tính đến thứ tự, không lặp. Hay đó chính là Cmn. TH2: lần cuối cùng chỉ có lên mà không có sang phải. ta còn m -1 lần sang lên phải kèm lần sang phải. tương tự như trên ta có số cách là Cm-1n Vậy tổng số cách có thể là: Cmn + Cm-1n = Cmn+1

hungbeo_fm2008

Chuyên viên

Bài gửi : 70 Điểm : 543 Được cảm ơn : 201 Ngày gia nhập : 14/05/2011

hienha đã viết:Bài 5 trang 37: Một lưới ô vuông nxm [số hàng m< n số cột]. Một con kiến cần leo từ điểm A lên điểm B. Mỗi lần leo chỉ bò dọc theo các cạnh của ô: lên đúng một bậc hoặc sang phải [có thể nhiều ô]. Hỏi có bao nhiêu đường có thể xảy ra? giải: Con kiến cần leo đúng m bậc lên và sang phải n bậc để đi từ điểm A đến điểm B. Vì mỗi lần nó chỉ lên đúng một bậc hoặc sang phải [có thể nhiều ô] nên sau mỗi lần lên phải có ít nhất một lần sang phải → Coi một lần lên tương ứng với một lần sang phải thì số lần lên là m, số lần sang phải còn lại là n-m [vì đã gắn m bước sang phải với m bước lên]. ta đưa về bài toán 5. Số đường đi có thể xảy ra là số cách chọn m vị trí trong m + [n-m] =n vị trí, không tính đến thứ tự, không lặp. Hay đó chính là Cmn

Đ/a: Cmn+1 với m

Chủ Đề