Bài thơ lời chào Sách giáo khoa lớp 1

Gửi lời chào lớp 1 | Bài thơ Gửi lời chào lớp 1

  • Bài thơ lời chào Sách giáo khoa lớp 1

Lớp Một ơi! Lớp Một!Đón em vào năm trước,Nay giờ phút chia tay,

Gửi lời chào tiến bước!

Chào bảng đen cửa sổ,Chào chỗ ngồi thân quen.Tất cả! Chào ở lại

Đón các bạn nhỏ lên.

Bạn đang xem: Bài thơ Gửi lời chào lớp 1

Chào cô giáo kính mến,Cô sẽ xa chúng em…– Làm theo lời cô dạy,

Cô sẽ luôn ở bên.

Lớp Một ơi! Lớp Một!Đón em vào năm trước,Nay giờ phút chia tay,

Gửi lời chào tiến bước!

Tác giả: Hữu Tưởng.
Bài thơ Gửi lời chào lớp 1 được SGK đề tên tác giả là Hữu Tưởng, nhưng theo một số nguồn thì bài thơ này dựa trên truyện “Ma-rút-xi-a đi học” của nhà văn Liên Xô Evgeny Shvarts – cũng là tác giả kịch bản bộ phim “Nữ sinh lớp một”.

Bài thơ Gửi lời chào lớp 1: Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay, Gửi lời chào tiến bước! Chào bảng đen cửa sổ, Chào chỗ ngồi thân quen. Tất cả! Chào ở lại, Đón các bạn nhỏ lên. Chào cô giáo kính mến, Cô sẽ xa chúng em…Làm theo lời cô dạy, Cô sẽ luôn ở bên. Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay, Gửi lời chào tiến bước! Bài thơ Gửi lời chào lớp 1: Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay, Gửi lời chào tiến bước! Chào bảng đen cửa sổ, Chào chỗ ngồi thân quen. Tất cả! Chào ở lại, Đón các bạn nhỏ lên. Chào cô giáo kính mến, Cô sẽ xa chúng em…– Làm theo lời cô dạy, Cô sẽ luôn ở bên. Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay, Gửi lời chào tiến bước! Bài thơ Cô giáo lớp em (Nguyễn Xuân Sanh): Sáng nào em đến lớp, Cũng thấy cô đến rồi, Đáp lời “Chào cô ạ!” Cô mỉm cười thật tươi. Cô dạy em tập viết, Gió đưa thoảng hương nhài, Nắng ghé vào cửa lớp, Xem chúng em học bài Bài thơ Bạn mới: Bạn mới đến trường; Hãy còn nhút nhát; Em dạy bạn hát; Em rủ bạn chơi; Cô thấy cô cười; Khen em đoàn kết.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Những bài thơ hay


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn


Bài tiếp theo
Bài thơ lời chào Sách giáo khoa lớp 1

Báo lỗi - Góp ý

Bài thơ gửi lời chào lớp 1 là một trong những bài thơ hay và nằm trong chương trình tập đọc lớp 1 cho bé. Dưới đây là nội dung bài thơ

Bài thơ Gửi lời chào lớp 1

Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay,

Gửi lời chào tiến bước!

Chào bảng đen cửa sổ, Chào chỗ ngồi thân quen. Tất cả! Chào ở lại

Đón các bạn nhỏ lên.

Chào cô giáo kính mến, Cô sẽ xa chúng em… – Làm theo lời cô dạy,

Cô sẽ luôn ở bên.

Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay,

Gửi lời chào tiến bước!

Tác giả: Hữu Tưởng.
Bài thơ Gửi lời chào lớp 1 được SGK đề tên tác giả là Hữu Tưởng, nhưng theo một số nguồn thì bài thơ này dựa trên truyện “Ma-rút-xi-a đi học” của nhà văn Liên Xô Evgeny Shvarts – cũng là tác giả kịch bản bộ phim “Nữ sinh lớp một”.

Bài thơ lời chào Sách giáo khoa lớp 1
Bài Thơ Gửi Lời Chào Lớp 1 – Lời Thơ và Giáo Án

Giáo án Tập đọc lớp 1 bài: Gửi lời chào lớp một

Mục tiêu

(Theo chuẩn kiến thức & kĩ năng).

1HS đọc trơn cả bài “Gửi lời chào lớp 1”. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô giáo kính mến.

Chuẩn bị

_ Bảng chính: Chép bài Gửi lời chào lớp Một và 2 câu hỏi.

Hoạt động

GIÁO VIÊN HỌC SINH
TIẾT 1

IKiểm tra bài cũ:

(Không kiểm tra)

IIDạy bài mới:

1Giới thiệu bài:

– GV giới thiệu bài, ghi tựa bài.

2Hướng dẫn HS luyện đọc:

a) Gv đọc toàn bài:

b) HS luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ:

– Luyện đọc các từ: thân quen, kính mến, tiến bước.

* Luyện đọc câu, đoạn:

– Bài thơ chia thành 2 đoạn, mỗi đoạn ứng 2 khổ thơ.

– GV uốn nắn sửa sai.

* Luyện đọc cả bài:

– Gọi HS đọc cả bài .

TIẾT 2

3Tìm hiểu bài đọc:

a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:

_ Cho lần lượt từng học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Chia tay lớp Một, bạn nhỏ chào ai, bạn chào những đồ vật nào trong lớp?

+ Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa điều gì?

5Củng cố– dặn dò:

– Nhận xét tiết học.

– Chuẩn bị bài sau.

 

– HS theo dõi.

– HS phân tích, đọc.

– Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi

– 2, 3 HS.

– HS đọc và trả lời câu hỏi:

+ Chia tay lớp Một, các bạn nhỏ chào cô giáo; chào bảng đen, cửa sổ, chào chỗ ngồi thân quen

+ Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa làm theo lời cô dạy để cô luôn ở bên.

 

Y

G

Tranh luận tác giả bài thơ gửi lời chào lớp 1 

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 2 hiện hành dưới bài thơ “Gửi lời chào lớp Một” ghi tên tác giả là Hữu Tưởng.

Tuy nhiên gần đây có băn khoăn cho rằng bài thơ này là lời bài hát trong bộ phim Liên Xô (cũ), mà cụ thể, chính là lời bài hát trong bộ phim thiếu nhi Liên Xô có tựa là “Học sinh lớp Một”, sản xuất năm 1948 dựa trên cuốn truyện “Maruxia đi học” của nhà văn Nga Evghenhi Shvarts.

Ngày 7/7, trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Đặng Thị Lanh, chủ biên của sách Tiếng Việt lớp 1 hiện hành, cho biết bản chỉnh lý sách Tiếng Việt lớp 1 năm 1994 dựa trên sách Tập đọc lớp 1 xuất bản năm 1981.

Sách đã bỏ đi chữ “Theo” và chỉ đề tác giả là Hữu Tưởng. Với những bản trước năm 1981, bà Lanh cho biết mình chưa có cơ hội đối chiếu, truy nguyên được tác giả. Sách giáo hiện hành được các tác giả làm, trích tên tác giả bài thơ từ nguồn cuốn sách trước đó (1981).

Cùng ngày, Th.S Trần Mạnh Hưởng. người cùng tác giả Nguyễn Có được giao chỉnh lý sách Tiếng Việt lớp 1 năm 1989 cũng cung cấp cho VietNamNet một số tư liệu, cụ thể như sau: Bài thơ Gửi lời chào lớp Một xuất hiện trong cuốn Tập đọc (NXBGD, 1981 – Tg Trần Thị Ngọc Bảo, Nguyễn Có), thuộc Chương trình Cải cách giáo dục (cùng bộ Học vần, 2 tập, 1981 do Nguyễn Thị Nhất chủ biên).

Ông Hưởng cho biết: “Năm 1989, tôi cùng anh Nguyễn Có (Biên tập viên NXBGD) – tác giả cuốn Tập đọc cũ, được Bộ giao biên soạn chỉnh lí lại cuốn Tập đọc cải cách giáo dục 1981, đưa vào tập hai của bộ sách Tiếng việt 1 (hai tập). Văn bản bài thơ hoàn toàn giống nhau, chỉ khác chữ “Theo””.

Liên hệ với ông  Đào Duy Mẫn, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông, phụ trách cấp tiểu học từ những năm 60, từng là Chủ biên SGK cải cách giáo dục, ông cũng nhận thông tin tác giả Hữu Tưởng tên thật là Nguyễn Hữu Tưởng, nguyên Viện phó Viện KHGD (nay đã mất), chính là tác giả bài thơ.

“Hồi đó anh Tưởng cũng không biết tiếng Nga, huống chi là dịch thơ. Có thể lời bài thơ và bài hát có sự trùng hợp ngẫu nhiên về ý tưởng” – ông Mẫn cho hay.

“Đối chiếu bài thơ của bác Hữu Tưởng với bài thơ tiếng Nga, tôi thấy không thể nói là Hữu Tưởng đã dịch nguyên văn bài thơ Nga rồi đề tên mình vì 2 bài thơ rất khác nhau. Có thể nói là câu chữ trong hai bài này khác nhau đến 80%.

Như vậy, tôi nghĩ cùng lắm chỉ có thể cho rằng bài thơ tiếng Nga đã gợi cho bác Hữu Tưởng sáng tác một bài có tứ thơ tương tự. Không rõ bác Hữu Tưởng có biết tiếng Nga không. Tôi chắc là không. Có thể ai đó biết tiếng Nga đã đọc qua cho bác bài thơ này?” – GS Nguyễn Minh Thuyết nhận xét