Bài tập tự luận chương oxi lưu huỳnh violet năm 2024

Danh mục: Sinh học

... sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là:A] Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng B] Nitơ, kali, photpho, và kẽm C] Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và ... co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Đáp án CB] Clo, đồng, magiê, coban, lưu huỳnh và kali C] Clo, đồng, magiê, coban và lưu huỳnh D] Clo, đồng, magiê, sắt và canxi Đáp án ACâu 40 Đạm hữu cơ ... và môi trường. Đáp án DCâu 39 Cho các nguyên tố : clo, đồng, canxi, magiê, photpho, coban, lưu huỳnh, kali. Các nguyên tố vi lượng gồm:A] Clo, đồng, sắt và cobanB] Xảy ra trong ti thể và...

  • 23
  • 4,568
  • 62

TOPLIST 10+ Đề kiểm tra 1 tiết hóa chương oxi lưu huỳnh TUYỂN TẬP đề kiểm tra 1 tiết chương oxi lưu huỳnh hóa lớp 10

Dưới đây là 10 đề kiểm tra 1 tiết chương Oxi-Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 có đáp án và lời giải. TOPLIST 10+ Đề kiểm tra 1 tiết hóa chương oxi lưu huỳnh TUYỂN TẬP đề kiểm tra 1 tiết chương oxi lưu huỳnh hóa lớp 10. Bộ đề kiểm tra được viết dưới dạng word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH Thời gian: 45 phút​

[ Biết: Na=23, Mg=24, Al=27, Ca=40, Fe=56, Zn=65, Cu=64, Mn=55, S=32, Cl=35,5, Br=80, I =127 ]

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách

A nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B chưng phân đoạn không khí lỏng.

C điện phân dung dịch CuSO4. D điện phân nước hoà tan H2SO4.

Câu 2: Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là :

A -2, 0, +2, +6 B 0, +2, +4, +6 C -2, 0, +4, +6 D -2, 0, +3, +6

Câu 3: Lưu huỳnh tà phương [Sa] và lưu huỳnh đơn tà [Sb] là

A hai đồng vị của lưu huỳnh. B hai hợp chất của lưu huỳnh.

C hai dạng thù hình của lưu huỳnh. D hai đồng phân của lưu huỳnh.

Câu 4: Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây:

A Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. B Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.

C Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. D Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A S + O2 ® SO2 B 2H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O

C Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + SO2 + H2O D 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2

Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của dd H2S là:

A Tính axit yếu,tính khử mạnh B Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh

C Tính axit mạnh, tính khử yếu D Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu

Câu 7: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng [dư] thu được 6,72 lít khí SO2 [ở đktc]. Giá trị của m là :

A 16,8 gam B 1,68 gam C 1,12 gam D 11,2 gam

Câu 8: Kết luận nào không đúng khi nói về H2SO4:

A H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.

B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.

C Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit

D H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.

Câu 9: Cho 20,2 gam hỗn hợp Zn và Mg vào dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí [đktc].Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là:

A 68,2 gam. B 70,25 gam. C 60,0 gam. D 80,5 gam.

Câu 10: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2

A S có mức oxi hoá trung gian. B S có mức oxi hoá thấp nhất.

C S còn có một đôi electron tự do. D S có mức oxi hoá cao nhất.

Câu 11: Cho phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O → X + 2HBr . X là chất nào sau đây:

A H2S B SO3 C S D H2SO4

Câu 12: Kim loại bị thụ động trong dd H2SO4 đặc, nguội là

A Cu, Ag B Al, Fe C Fe, Ag D Au, Pt

Câu 13: Cho 20 g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 500 ml dd H2SO4 1M. Công thức phân tử của oxit là :

A MgO B FeO C CuO D CaO

Câu 14: Thuốc thử dùng để nhận biết ion sunfat là:

A dd AgNO3 B dd NaOH C dd BaCl2 D dd Na2CO3

Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 [đktc] vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của muối thu được là:

A 31,5 g B 21,9 g C 25,2 g D 6,3 g

Câu 16: Phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO2 là

A SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + 2HCl

C SO2 + KOH → KHSO3 D SO2 + H2O → H2SO3

Câu 17: Cho 4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 1,12 lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là :

A 30% và 70% B 60% và 40%

C 40% và 60% D 70% và 30 %

Câu 18: Hấp thụ toàn bộ 4,48 lit SO2 [đktc] vào 300 ml dd NaOH 1M. Sản phẩm muối thu được là:

A Na2SO3 B Na2SO4,NaHSO4 C NaHSO3 D Na2SO3,NaHSO3

Câu 19: Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng hiđro ?

A Ag B Fe C Cu D FeO

Câu 20: Dãy kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng là:

A Mg, Al, Fe B Fe, Zn, Ag C Cu, Al, Fe D Zn, Cu, Mg

Câu 21: Cho phản ứng: Al + H2SO4 đăc ,nóng ® Al2[SO4]3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:

A 4, 9, 2, 3, 9 B 1, 6, 1, 3, 6 C 2, 6, 2, 3, 6 D 2, 6, 1, 3, 6

Câu 22: Chất nào sau đây phản ứng ngay với bột S ở điều kiện thường:

A H2 B O2 C Hg D Fe

Câu 23: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:

A Không có hiện tượng gì xảy ra B Tạo thành chất rắn màu nâu đỏ

C Dung dịch bị chuyển thành màu nâu đen D Dung dịch bị vẩn đục màu vàng

Câu 24: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do

A Oxi có nhiều trong tự nhiên. B Oxi có độ âm điện lớn.

C Oxi là chất khí. D Oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.

Câu 25: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:

A C + 2 H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O. B Cu + 2H2SO4 loãng → CuSO4 +SO2 +2H2O.

C 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O. D FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O.

Câu 26: Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom :

A Dung dịch chuyển màu vàng. B Dung dịch bị vẩn đục

C Dung dịch vẫn có màu nâu. D Dung dịch mất màu.

Câu 27: Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là:

A H2S B H2SO4 đặc C SO2 D O2

Câu 28: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất: SO2, H2S , H2SO4 , CuSO4 lần lượt là:

A 0,+4,+6,+6 B +4,-2,+6,+6 C 0,+4,+6,-6 D +4,+2,+6,+6

Câu 29: Trường hợp nào tác dụng với H2SO4 đặc, nóng và H2SO4 loãng cho muối giống nhau

Chủ Đề