Bài tập nguyên phân giảm phân lớp 10 nâng cao năm 2024

Để giải bài tập sinh học ở phần nguyên phân các bạn cần hiểu và thuộc bản chất, diễn biến của quá trình nguyên phân. Bài giảng này sẽ cung cấp một số công thức và phương pháp giải bài tập nhanh chóng.

Chào các em! Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu các lý thuyết cơ bản về quá trình nguyên phân, tìm hiểu về nguyên phân xảy ra ở tế bào nào, nguyên phân là gì và hoạt động nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra như thế nào. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn một số công thức và các bài tập cơ bản nhất của quá trình nguyên phân để giúp các em có thể nắm rõ hơn các nội dung về nguyên phân. Bây giờ, thầy nhắc lại một chút về kiến thức cơ bản chúng ta đã học đó là sơ đồ của quá trình ngyên phân.

.PNG] Ở sơ đồ trên ta thấy từ 1 tế bào mẹ ban đầu qua nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, 2 tế bào con này giống nhau có số lượng NST bằng nhau và giống với tế bào mẹ ban đầu.

Hôm trước chúng ta cũng đã học quá trình nguyên phân xảy ra gồm 4 kỳ: Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối. Trước khi xảy ra 4 kỳ này thì tế bào có bước vào 1 kỳ được gọi là kỳ trung gian [kỳ trung gian gồm 3 pha: Pha G1, pha S và pha G2] tại pha S NST nhân đôi và bước vào các kỳ trong quá trình nguyên phân.

Các em cần phải nhớ được sơ đồ trên bởi nếu nhớ được sơ đồ thì sau này khi gặp các dạng bài tập như sau các em sẽ dễ dàng trả lời được.

Dạng 1: Xác định số lượng NST trong các kỳ nguyên phân:

Ví dụ: Cho 1 loài có bộ NST 2n = 6. Xác định số lượng và đặc điểm NST ở kỳ giữa và kỳ sau

Giải: 2n = 6

- Kỳ giữa [NP]: số lượng NST 2n = 6 [kép]

- Kỳ sau [NP]: số lượng NST 2n = 8 [đơn]

Dạng 2: Xác định số tế bào con tạo ra: .PNG] Gọi k là số đợt NP:

* Nếu có 1 tb mẹ ban đầu qua k lần nguyên phân

\[\Rightarrow \sum tb \ con = 2^k\]

* Nếu có A tế bào ban đầu:

\[\Rightarrow \sum tb \ con = A. 2^k\]

Dạng 3: Xác định số NST trong tb con:

Giả sử 1 loài có bộ NST 2n

* Nếu có 1 tb mẹ qua k đợt nguyên phân:

\[\sum NST \tb \ con = 2^k.2n\]

* Nếu có A tế bào mẹ qua k đợt nguyên phân:

\[\sum NST \tb \ con = A.2^k.2n\]

Dạng 4: Xác định số NST môi trường cung cấp

* Nếu có A tế bào qua k đợt nguyên phân:

\[\rightarrow \sum NST\ trong \ tb \ con = A.2^k.2n\]

* Số NST trong tế bào ban đầu A.2n

⇒ Số NST môi trường cung cấp = A.2n.2k - A.2n

\= A.2n[2k - 1]

Dạng 5: Xác định số NST mới hoàn toàn trong tế bào con:

.PNG]

\[\sum\] NST trong tb con: A.2n.2k

\[\sum\] NST trong tb mẹ: A.2n.2

⇒ NST mới hoàn toàn: A.2n.2k - A.2n.2

\= A.2n[2k - 2]

Ví dụ 1: Có 1 nhóm tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân. Trong số đó có: ¼ tế bào nguyên phân 2 đợt. Số tế bào còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng tế bào con tạo ra 100. Tính số tế bào con tạo ra từ mỗi nhóm tế bào?

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ [Fuzzy Rough Set FRS] nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm [Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS] dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Nấm vân chi [Trametes versicolor] là loại nấm dược liệu được trồng phổ biến ở châu Á, nhất là ở các nước Nhật Bản và Trung Quốc để sử dụng như thực phẩm hoặc dược phẩm. Mục tiêu của nghiên cứu này là chế biến ra sản phẩm trà túi lọc nấm vân chi vừa tốt cho sức khỏe vừa tiện lợi khi sử dụng. Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy đến sự giảm ẩm của quả thể nấm vân chi. Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức phối trộn, lượng nước pha và thời gian hãm trà đến chất lượng cảm quan của trà thành phẩm. Một số thành phần hóa học cơ bản của nấm nguyên liệu và trà thành phẩm đã được phân tích với hàm lượng tính theo khối lượng khô lần lượt gồm protein 11,60% và 13,34%, lipid chiếm 0,56% và 1,24%, đường khử khoảng 7,16% và 7,29%. Trong nguyên liệu, sản phẩm và nước pha trà có hàm lượng polysaccharide - peptide tương ứng khoảng 2,65%, 2,84% và 2%, hàm lượng polysaccharide – Krestin tương ứng là 2,01%, 2,13% và 0,41%.

TÓM TẮT Trên cơ sở xác định nguyên nhân cơ bản gây xói lở bờ sông Cửu Long, là tải lượng phù sa mịn giảm và thiếu hụt lượng cát sỏi; bài báo đề xuất các giải pháp tổng thể giải quyết vấn đề xói lở bờ sông Cửu Long. Đó là [i] đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân; [ii] nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo và di dời người dân ra khỏi khu vực có nguy cơ xói lở cao; [iii] làm tốt công tác quản lí khai thác và sử dụng dòng sông; [iv] quy hoạch chỉnh trị sông tổng thể gắn với liền với quy hoạch lãnh thổ; [v] tăng cường vai trò của Ủy ban sông Mekong Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ. Từ khóa: xói lở bờ sông, sông Cửu Long, tiếp cận địa lí tổng hợp, chỉnh trị sông. ABSTRACT An overview study of primary causes and general solutions to erosion of riverbank in the Mekong river This study proposed the general solutions based on determinating primary reasons for resolving river bank erosion problems in the Mekong river based on sediment load decrement and sand-grave...

Đặt vấn đề: Can thiệp sang thương tắc hoàn toàn mạn tính [THTMT] là thử thách lớn trong can thiệp động mạch vành [ĐMV] qua da với tỉ lệ thất bại thủ thuật cao hơn can thiệp các sang thương khác. Các nghiên cứu về kết quả can thiệp qua da sang thương THTMT tại Việt Nam không nhiều nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm có thêm dữ liệu về kết quả can thiệp sang thương THTMT ĐMV. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công, các yếu tố liên quan thất bại của thủ thuật can thiệp qua da sang thương THTMT ĐMV. Phương pháp: Nghiên cứu quan sát trên 194 bệnh nhân được can thiệp ĐMV qua da sang thương THTMT tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, từ 04/2017 đến 06/2019. Kết quả: Bệnh nhân có tuổi trung bình là 67,3±11,3; với 73,7% nam cao so với nữ; 82,5% có tiền sử ghi nhận tăng huyết áp, 26,3% nhồi máu cơ tim cũ, can thiệp ĐMV qua da trước đây [26,3%], đái tháo đường [29,9%], bệnh thận mạn [9,8%] và 77,4% bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp. Điểm SYNTAX I trung bình là 21,7±7,2. Tỉ ...

Bệnh nhân nữ 69 tuổi, tình cờ phát hiện túi phình ngã ba đỉnh thân nền. Bệnh nhân có tiền sử bình thường. Trên CHT chothấy túi phình chưa vỡ với đường kính ngang 4.9mm. Chụp chọn lọc động mạch đốt sống trái cho thấy túi phình có đường kínhngang trung bình là 5mm, chiều cao trung bình là 3mm, cổ rộng 4.9mm. Với vị trí giải phẫu phức tạp, bệnh nhân được chỉ địnhcan thiệp nội mạch với dụng cụ WEB. Sử dụng chống đông kép trước cạn thiệp: Aspirin 81mg x1 viên/ ngày – Dùng trước canthiệp 3 ngày, Ticagrelor 90mg x1 viên/ ngày – Dùng trước can thiệp 2 ngày. Ngay sau can thiệp, túi phình tắc hoàn toàn nhưngcó huyết khối nhỏ tại P3 động mạch não sau phải tuy nhiên bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Bệnh nhân được tiếp tụcdùng chống đông kép trong 5 ngày, sau đó dùng Aspirin thêm 2 tuần. Theo dõi túi phình sau 3, 6 và 12 tháng bằng CHT và chụpmạch DSA thấy túi phình ...

Mục tiêu: Dịch thuật, điều chỉnh và đánh giá bộ câu hỏi về kiến thức bệnh hen phế quản của bệnh nhân [BN] – PAKQ [The Patient – completed Asthma Knowledge Questionnaire] phiên bản tiếng Việt. Phương pháp: Quá trình dịch thuật và điều chỉnh bộ câu hỏi PAKQ dựa theo hướng dẫn của Beaton và cộng sự gồm 5 bước: dịch thuận, tổng hợp, dịch ngược, đánh giá bởi hội đồng chuyên gia, khảo sát pilot trên 35 BN hen phế quản. Sau đó, một nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện bằng cách phỏng vấn 345 BN hen phế quản đến khám tại Khoa Thăm dò chức năng hô hấp Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tính nhất quán nội tại [Internal Consistency] được đánh giá bằng hệ số tương quan biến-tổng [Corrected Item - Total Correlation] và hệ số Cronbach’s alpha. Độ lặp lại [Test- retest] được đánh giá sau 2 tuần bằng hệ số tương quan nội ICC [Intraclass Correlation Coefficient]. Kết quả: Bộ câu hỏi PAKQ phiên bản tiếng Việt có mức tương đương cao với phiên bản gốc cho cả 4 tiêu chí: ngữ nghĩa [0,9...

Chủ Đề