Bài tập nguyên lý thống kê kinh tế chương 3 năm 2024

1.Các đơn vị trong từng bộ phận đó có tính chất giống nhau về tiêu thức : nền kinh tế quốc dân chia ra thành 21 ngành sán xuất cấp I

2. Đánh giá vai trò, tầm quan trọng của từng bộ phận trong tôngr thể> VD: phân tổ lao đọng theo ngành kt quốc dân ta xác định được quy mô lao động của từng ngành, tỉ trọng [ cơ cấu] lao đọng của từng ngành ; giới tính, trình đọ kỹ thuật…. để thấy được sự phân chia xã hội có phù hợp hay không? nhu ngành CN khai tahcs chủ yêu là nam giới nhưng ngành chết biên lại là nữ giới

3. các tiêu thức có liên hệ với nhau theo mỗi quan hệ biện chứng .

ví dụ: mức sống của dân cư nâng cao, chi phí cho an sinh xã hội lớn.. sẽ nâng cao được tuổi thọ của dân cư. điều đo thể hiện sự tiến bộ của xã hội. Song sự tăng thêm tuổi thọ lại tạo ra gánh nặng cho xã hội : số khẩu phâir nuôi. hay tỉ lệ ăn bám gia tăng

Hiện tượng này thường thấy ở các nước phát triển, anh Mỹ,,,…….

  1. NỘI DUNG
  • Khái niệm: là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân tổ thống kê
  1. TIÊU THỨC PHÂN TỔ THỐNG KÊ
  1. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN TIÊU THỨC THỐNG KÊ
  1. NỘI DUNG
  1. CÁC LOẠI PHÂN TỔ THỐNG KÊ
  1. CÁC LOẠI PHÂN TỔ THỐNG KÊ [tiếp]
  1. CÁC LOẠI PHÂN TỔ THỐNG KÊ [tiếp]
  1. NỘI DUNG
  • Số tổ cần thiết: được xác định tùy theo tiêu thức phân tổ là tiêu thức thuộc tính hay tiêu thức số lượng
  1. SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ
  • Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính:
  • [1] Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện: coi mỗi biểu hiện là cơ sở hình thành một tổ Ví dụ 4: Phân tổ dân số theo giới tính Phân tổ sinh viên theo ngành học [2] Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện: ghép một số biểu hiện tương tự nhau thành một tổ Ví dụ 5: Phân tổ các ngành công nghiệp Phân tổ dân số theo ngôn ngữ
  1. SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ [tiếp]
  • Phân tổ theo tiêu thức số lượng: phụ thuộc vào
  • + Lượng biến của tiêu thức nghiên cứu có biến động nhiều hay ít + Số lượng đơn vị khảo sát hay nguồn dữ liệu đã có + Mục đích nghiên cứu
  1. SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ [tiếp]
  1. CÁC LOẠI PHÂN TỔ THỐNG KÊ [tiếp]
  • Phân tổ có khoảng cách tổ [tiếp]:
  • + Lượng biến nhỏ nhất của tổ [Xmin] gọi là giới hạn dưới của tổ + Lượng biến lớn nhất của tổ [Xmax] mà vượt qua giới hạn đó sẽ chuyển sang tổ khác gọi là giới hạn trên của tổ + Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới gọi là khoảng cách của tổ: h = Xmax - Xmin
  1. SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ [tiếp]
  • Phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau:
  • + Thường dùng khi lượng biến thay đổi một cách đều đặn + Trị số khoảng cách tổ: h = [Xmax - Xmin]/n trong đó: n là số tổ định chia Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau thường dùng khi lượng biến thay đổi một cách đều đặn.
  1. SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ [tiếp]
  • Giám đốc công ty A dự định trả mức lương 2,7 triệu VND cho một nhân viên kế toán với 5 năm kinh nghiệm. Để biết mức lương này đã thoả đáng chưa, ông ta tổ chức một cuộc điều tra 30 nhân viên kế toán làm cho các công ty khác nhau với 5 năm kinh nghiệm. Kết quả điều tra như sau:
  1. SỐ TỔ CẦN THIẾT VÀ KHOẢNG CÁCH TỔ [tiếp]
  1. Đ/v : trđ/tháng
  1. VD5: Nếu chia TN thành 4 tổ với khoảng cách tổ bằng nhau : h = [3 – 2.2] : 4 = 0.2 Hình thành các tổ [class]: 2.2 – 2.4 2.4 – 2.6 2.6 – 2.8 2.8 – 3 Khi chia tổ theo CT trên, giới hạn trên của tổ đứng trước bằng giới hạn dưới của tổ đứng sau.
  • -TH tổ thứ nhất hoặc tổ cuối cùng không có giới hạn dưới hoặc giới hạn trên thì tổ đó gọi là tổ mở.
  • + Đối với tiêu thức số lượng : Tổ mở hay được sử dụng trong TH không biết rõ lượng biến lớn nhất hoặc lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ. + Đối với tiêu thức thuộc tính : Tổ mở được sử dụng khi không có đầy đủ thông tin chi tiết về tất cả các tổ hoặc nếu có thì sẽ quá nhiều tổ. TH này tổ mở thường được gọi là “loại khác” và bao gồm tất cả các thông tin chi tiết chưa được liệt kê ở các tổ trên.
  1. Chú ý : -Thực tế, khoảng cách tổ thường lấy số tròn nên khi tính h có thể điều chỉnh các trị số của lượng biến [Xmax, Xmin] trong CT: Ví Dụ : X max = 45 ; X min = 2 ; n = 4. Ta có thể tính h = [46-2]:4 = 11 hoặc [45 – 1] : 4 = 11
  • Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau:
  • + Nhằm cung cấp tài liệu về một hiện tượng cụ thể nào đó trong việc lập kế hoạch hoặc báo cáo + Ví dụ 6: phân độ tuổi để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp
  • Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau:
  • + TH tổ thứ nhất hoặc tổ cuối cùng không có giới hạn dưới hoặc giới hạn trên thì tổ đó gọi là tổ mở.
  • + Đối với tiêu thức số lượng: Tổ mở hay được sử dụng trong TH không biết rõ lượng biến lớn nhất hoặc lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ. + Đối với tiêu thức thuộc tính: Tổ mở được sử dụng khi không có đầy đủ thông tin chi tiết về tất cả các tổ hoặc nếu có thì sẽ quá nhiều tổ. TH này tổ mở thường được gọi là “loại khác” và bao gồm tất cả các thông tin chi tiết chưa được liệt kê ở các tổ trên.
  1. Tổ mở: đối tg khảo sát chưa xác định đc đói tuong cuối cùng, chưa xd rõ, phần bổ k đều, mục tiêu nghiên cứu Vì dụ >50 Thg trong thiết kế bảng hỏi : 1 câ hỏi bất kỳ khác Ví dụ : sv trong 1 lớp biết là tỏng khoảng này t Thương mở ở trên do đối tương này khó xác định = ý kiến khác
  1. DÃY SỐ PHÂN PHỐI
  • Khái niệm : Là dãy số được tạo ra khi tiến hành phân chia các đơn vị của 1 hiện tượng KT-XH theo một tiêu thức nào đó.
  • Các loại dãy số phân phối :
  • -Dãy số thuộc tính: Tổng thể được phân tổ theo tiêu thức thuộc tính.
  • -Dãy số lượng biến: Tổng thể được phân tổ theo tiêu thức số lượng.
  • Cấu tạo:
  • Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:
  • -Các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu thức phân tổ [kí hiệu : xi].
  • -Tần số tương ứng [kí hiệu : fi].

Tần số là số lần lặp lại của một biểu hiện hoặc một lượng biến nào đó hay chính là số đơn vị của tổng thể được phân phối vào mỗi tổ.

Chủ Đề