Bài tập môn logic học đại cương scribd

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: Nhập môn ……….. Chương 2: Khái niệm 2.1. Khái niệm

Là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính đặc trưng, cơ bản của sự vật để phân biệt nó với sự vật khác. Khái niệm gồm nội hàm và ngoại diên. Nội hàm là thuộc tính đặc trưng, ngoại diên là tập hợp những đối tượng có chung nội hàm của khái niệm đó.

2.2. Mối quan hệ các khái niệm theo ngoại diên

Đồng nhất; Giao nhau; Bao hàm lệ thuộc; Ngang hàng; Mâu thuẫn; Đối chọi.

*** Dùng sơ đồ Venn thể hiện mối quan hệ của các khái niệm:

Thiết bị điện tử [A]; Điện thoại di động [B]; Laptop [C]; Laptop Dell [D].

Bài tập:

Dùng sơ đồ Venn thể hiện mối quan hệ của các khái niệm

: Sinh viên; Sinh viên trường HCMUSSH; Sinh viên Việt Nam; Sinh viên năm 2; Sinh viên học lực Giỏi; Sinh viên học môn Logic.

B

C

D

A

2

2.3. Mở rộng, thu hẹp

Thao tác chuyển dịch khái niệm theo ngoại diên. Từ mối quan hệ nghịch nhau của nội hàm và ngoại diên, mở

rộng ngoại diên của khái niệm bằng cách giảm nội hàm, thu hẹp ngoại diên bằng cách tăng nội hàm.

2.4. Định nghĩa

Chỉ ra nội hàm và ngoại diên của khái niệm.

A = [B + a]

Quy tắc: cân đối, rõ ràng, súc tích.

2.5. Phân chia

Quy t

ắc:

-

Cân đối [tổng ngoại diên các khái niệm thành phần bằng ngoại diên khái niệm được phân chia].

-

Nhất quán một tiêu chí.

-

Liên tục, không vượt cấp.

Bài tập:

1.Mở rộng, thu hẹp, định nghĩa và phân chia khái niệm: “

C

on người”, “Tục ngữ”, “Logic học”. 2.Cho định nghĩa:

“Điện thoại di động là thiết bị con người dùng để liên lạc với nhau.”

a, Chỉ ra lỗi logic và định nghĩa lại khái niệm “

Điện thoại di

động

” cho hợp logic. b, Mở rộng, thu hẹp và phân chia khái niệm “

Điện thoại di động

”.

3

Chương 3: Phán đoán 3.1. Phán đoán đơn Phán đoán Viết tắt

Tính chu diên

Cấu trúc cơ bản

Khẳng định toàn thể

A

S

+

, P

-

Mọi S là P Khẳng định bộ phận

I

S

-

, P

-

Một số S là P Phủ định toàn thể

E

S

+

, P

+

Mọi S không là P Phủ định bộ phận

O

S

-

, P

+

Một số S không là P

Hình vuông logic

*Các phán đoán trong hình vuông logic có chung S và P; ta chỉ xét giá trị ở những đối tượng mà phán đoán phản ánh. Các mối quan hệ:

Trên không cùng đúng [A

-E]

Dưới không cùng sai [I

-O]

Hai bên phụ thuộc [A

-I], [E-O]

[Toàn thể đúng thì bộ phận đúng, bộ phận sai thì toàn thể sai]

Ở giữa mâu thuẫn [A

-O], [E-I] ***

Cho phán đoán O

s,

hãy xác định giá trị của các phán đoán đơn còn lại trong hình vuông logic và ví dụ?

O

s

thì A

đ

vì O và A mâu thuẫn nhau.

O

s

thì E

s

vì bộ phận sai thì toàn thể sai.

O

s

thì I

đ

vì O và I không cùng sai.

Ví dụ: …

Chủ Đề