Bài tập kiểm tra và đánh giá chất lượng năm 2024

  1. Chất lượng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước D. Cả 3 loại trên. 5. Yếu tố nào có vai trò cốt lõi trong hoạt động đảm bảo chất lượng? A. Đảm bảo chất lượng bên trong B. Đảm bảo chất lượng bên ngoài C. Kiểm định chất lượng D. Không yếu tố nào 6. Yếu tố nào có nội hàm “Là tiến trình đánh giá chất lượng từ bên ngoài, theo các tiêu chuẩn và tiêu chí xác định trước nhằm đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng và cấp giấy chứng nhận hoặc công nhận chất lượng cho cơ sở giáo dục [trường đại học, cao đẳng] hoặc chương trình giáo dục” A. Đảm bảo chất lượng bên trong B. Đảm bảo chất lượng bên ngoài C. Kiểm định chất lượng D. Không yếu tố nào 7. Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục và quy trình công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học được thực hiện theo các bước: A. Tự đánh giá - Đánh giá ngoài - Công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. B. Đánh giá ngoài – Tự đánh giá - Công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. C. Công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia – Đánh giá ngoài – Tự đánh giá D. Công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia – Tự đánh giá – Đánh giá ngoài. 8. ......................à sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. A. Chất lượng giáo dục trường tiểu học B. Chất lượng giáo dục trường trung học C. Chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp D. Chất lượng giáo dục trường đại học 9. Ai là người xác lập bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng? A. Giáo viên B. Nhà quản lý C. Chuyên gia D. Học sinh, sinh viên 10ất lượng giáo dục trường đại học là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật giáo dục, phù

hoạt động sử dụng thang đo với mục đích gán con số hoặc thứ bậc cho đối tượng đo [nghiên cứu] theo một hệ thống quy tắc hay chuẩn mực nào đó. A. Đo lường B. Đánh giá C. Đo lường và đánh giá D. Kiểm định chất lượng 16.Đây là loại thang đo gì? Là kiểu đo lường đánh giá sự vật, hiện tượng hay đặc tính theo tên gọi theo giới tính nam-nữ; theo vùng miền [bắc, nam, trung]; theo nhóm tuổi [trẻ em, người lớn]; theo trình độ học lực [kém, trung bình, khá, giỏi..] hoặc khi cần phân loại theo đặc trưng màu sắc [xanh, đỏ, vàng.]; là phép đo khái quát không nhằm cung cấp thông tin cụ thể, chính xác về đặc tính và sự khác biệt của các đối tượng đo. A. Thang đo định danh B. Thang định hạng C. Thang định khoảng D. Thang định tỉ lệ 17.Đây là loại thang đo gì? Là kiểu đo lường đánh giá sự vật, hiện tượng hay đặc tính theo thứ bậc hay trật tự của chúng. Ví dụ khi muốn phân loại năng lực học tập một môn nào đó [như môn Toán chẳng hạn] của một nhóm học sinh theo thứ hạng điểm thi hoặc tổng kết từ điểm cao nhất đến điểm thấp nhất hoặc muốn phân loại đồ vật theo kích cỡ, trọng lượng từ to nhất, nặng nhất đến bé nhất, nhẹ nhất vv. A. Thang đo định danh B. Thang định hạng C. Thang định khoảng D. Thang định tỉ lệ 18.Đây là loại thang đo gì? Là kiểu đánh giá, phân loại các sự vật, hiện tượng hay đặc tính theo những đơn vị phân loại bằng nhau ở bất kỳ khoảng nào trên thang đo. A. Thang đo định danh B. Thang định hạng C. Thang định khoảng D. Thang định tỉ lệ 19.Đây là lại thang đo khi cần phân loại các sự vật, hiện tượng hay đặc tính với thang đo khoảng mà thang đo có điểm không thực sự. Ví dụ khi dùng thang đo vận tốc [km/giờ]. Số km/giờ nói lên tốc độ chuyển động của một vật [ví dụ ôtô có vận tốc 50km/giờ]. Mỗi km/giờ chỉ sự gia tăng tốc độ theo khoảng còn ở km/giờ ôtô đứng yên. A. Thang đo định danh B. Thang định hạng

  1. Thang định khoảng D. Thang định tỉ lệ 20ép đo chiều cao bằng thước mét là một kiểu đo theo thang định khoảng: sự khác biệt giữa người cao 175cm - 170cm và người cao 160cm -155 cm đều ở một khoảng như nhau là 5 cm. Gọi tên thang đo phù hợp. A. Thang đo định danh B. Thang định hạng C. Thang định khoảng D. Thang định tỉ lệ 21.Đo lường trong giáo dục không thể không sử dụng phương pháp định tính. Định tính là sự mô tả về những dấu hiệu của biến và rõ ràng định lượng trong giáo dục không thể tách yếu tố định tính. Chính vì vậy muốn tiến hành phép đo trong giáo dục cần phải ............ các mô tả định tính thành các con số. A. Mã hóa B. Mô hình hóa C. Ghi chép D. Mặc định 22ác phép đo lường chủ yếu được thực hiện một cách ........ Công cụ đo lường có thể là các nhiệm vụ cần hoàn thành hoặc các bài kiểm tra. Thông qua các bài tập này người ta xác định đặc tính của cái cần đo. Bởi trong giáo dục, có rất nhiều biến [kiến thức, kĩ năng, thái độ] phải suy từ những kết quả đo của cái thay thế [kết quả làm bài trắc nghiệm để đo kiến thức của người học]. A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Trực tiếp và gián tiếp D. Chính xác 23.Đo lường trong giáo dục có liên quan trực tiếp đến con người – chủ thể của các hoạt động giáo dục, của các mối quan hệ đa chiều. Con người là người vừa tạo ra ............. vừa là đối tượng để đo. Để thực hiện đo lường, điều quan trọng là phải chuyển cái cần đo thành các dấu hiệu hay thao tác. A. Mục tiêu đo B. Yêu cầu đo C. Nội dung đo D. Thước đo 24.Đây là khung tham chiếu gì? Với các diễn giải liên quan đến khả năng, kết quả kiểm tra của học sinh được so sánh với những gì người ta tin rằng học sinh có thể làm được dựa trên khả năng của mình. Người ta mong đợi rằng một học sinh có khả năng tốt hơn sẽ thực hiện bài kiểm tra tốt hơn so với một học sinh có khả năng trung bình.
  1. Cả 3 lĩnh vực trên 29.Đây là dạng độ tin cậy nào của phép đo: Nếu như lặp lại kiểm tra với cùng một loại sinh viên thì kết quả điểm số của nó cũng tương tự như điểm số kiểm tra trước đó một thời gian ngắn. Cả trắc nghiệm theo chuẩn và theo tiêu chí, xét về tính ổn định đều có thể cho kết quả với độ tin cậy cao? A. Tin cậy về tính ổn định B. Tin cậy về sự tương đương C. Tin cậy về sự đồng nhất D. Tin cậy cùng loại 30.Đây là phương pháp xác định độ tin cậy nào? Phương pháp này đòi hỏi hai lần tiến hành cùng một bài kiểm tra cho cùng một nhóm học sinh và tính toán độ tương quan giữa hai bộ điểm số thu được. Tuỳ 34 thuộc vào bản chất của bài kiểm tra và khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra mà độ tin cậy có thể sẽ bị ảnh hưởng ở một mức độ nào đó bởi các nhân tố thuộc về người học [thay đổi về động cơ, tích luỹ thêm hay quên bớt một số điều v...]. Nhược điểm chính của phương pháp này là phụ thuộc vào khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra. A. Phương pháp dùng bài kiểm tra tương đương B. Phương pháp kiểm tra – kiểm tra lại C. Phương pháp phân nhỏ D. Cả 3 loại trên 33ọi tên loại hình đánh giá. Là loại hình đánh giá mà mục tiêu đánh giá, công cụ đánh giá và quá trình đánh giá được chuẩn bị công phu theo các chuẩn mực xác định, thường triển khai trên một số lượng lớn học sinh, được xây dựng dựa trên nội dung và mục tiêu giáo dục đối với môn học hay chương trình học của cả nước hoặc vùng nào đó A. Đánh giá trên diện rộng B. Đánh giá trên lớp học C. Kết hợp đánh giá trên diện rộng và đánh giá trên lớp học D. Không thuộc 3 loại trên 34ại đánh giá này đòi hỏi xây dựng những công cụ đơn giản được thiết kế cho các nhiệm vụ thiết thực: Sự hiểu biết và sự tiến bộ của quá trình học tập. Gọi tên loại hình đánh giá. A. Đánh giá trên diện rộng B. Đánh giá trên lớp học C. Kết hợp đánh giá trên diện rộng và đánh giá trên lớp học D. Không thuộc 3 loại trên 35ại đánh giá này có phương pháp đánh giá 1 lần, không thường xuyên; có xu hướng chấm điểm số khách quan; so sánh quan trọng giữa các lớp học và một số phương thức rất hiệu quả. Gọi tên loại hình đánh giá. A. Đánh giá trên diện rộng B. Đánh giá trên lớp học C. Kết hợp đánh giá trên diện rộng và đánh giá trên lớp học D. Không thuộc 3 loại trên 36ết quả loại hình đánh giá này thể hiện qua điểm số, diễn đạt, đánh giá, mô tả sơ lược và phản hồi ngay lập tức. Gọi tên loại hình đánh giá. A. Đánh giá trên diện rộng B. Đánh giá trên lớp học C. Kết hợp đánh giá trên diện rộng và đánh giá trên lớp học D. Không thuộc 3 loại trên 37.Đây là loại đánh giá nào? Loại đánh giá được thực hiện trước khi một hoạt động bắt đầu, để kế hoạch thực hiện có hiệu quả hơn nên tiến hành dự toán, trắc định hoặc giám định cơ sở, điều kiện của đối tượng đánh giá. Mục đích của nó là, nhằm tìm hiểu cơ sở và tình hình của đối tượng đánh giá, tìm hiểu tư liệu thiết kế để giải quyết vấn đề, tìm ra biện pháp giải quyết vấn đề, để dễ chỉ đạo. A. Đánh giá chẩn đoán B. Đánh giá trong tiến trình

Chủ Đề