Bài tập 68 trang 140 sgk hóa 12 nâng cao

Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 [trang 158 SGK Hóa 12]: Cấu hình electron của Cu2+ là :

  1. [Ar]3d7.
  1. [Ar]3d8.
  1. [Ar]3d9.
  1. [Ar]3d10.

Lời giải:

Đáp án C.

Cấu hình e của Cu: [Ar]3d104s1

Cấu hình e của Cu2+: [Ar]3d9

Bài 2 [trang 159 SGK Hóa 12]: Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO[đktc]. Kim loại M là:

  1. Mg.
  1. Cu.
  1. Fe.
  1. Zn.

Lời giải:

Đáp án B

Số mol NO là

→ {n = 2, M = 64]} ⇒ M là Cu

Bài 3 [trang 159 SGK Hóa 12]: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là :

  1. 21,56 gam.
  1. 21,65 gam.
  1. 22,56 gam.
  1. 22,65 gam.

Lời giải:

Đáp án C.

nCu = 0,12 mol.

nCu[NO3]2 = nCu = 0,12 mol.

mCu[NO3]2 = 0,12 x 188 = 22,56.

Bài 4 [trang 159 SGK Hóa 12]: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất [đktc].

  1. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
  1. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.

Lời giải:

Số mol Cu là:

Số mol NO là:

Phương trình hóa học:

2Cu + O2 → 2CuO [1]

CuO + 2HNO3 → Cu[NO3]2 + H2O [2]

3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O [3]

Gọi nCu phản ứng = x mol ⇒ nCu dư = 0,2 – x [mol]

Theo pt [3]:

⇒ 0,2 – x = 0,03 ⇒ x = 0,17 mol

Theo pt: nCuO = nCu pư = x = 0,17 mol

nHNO3 = 2. nCuO + 4. nNO = 2. 0,17 + 4. 0,02 = 0,42 mol

Bài 5 [trang 159 SGK Hóa 12]: Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.

  1. Xác định nồng độ mol của dung dịch A.
  1. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.

Phương pháp đại số thông thường

2 giờ = 7200 s

Gọi thời gian điện phân muối bạc là t1

Gọi thời gian điện phân muối đồng là t2

t1 + t2 = 7200 [1]

Theo định luật Faraday:

\[\begin{array}{l} {m_{Ag}} = \frac{{108.0,804.{t_1}}}{{96500}} = {9.10^{ - 4}}{t_1}\\ {m_{Cu}} = \frac{{64.0,804.{t_2}}}{{2.96500}} = 2,{666.10^{ - 4}}{t_2} \end{array}\]

mà mAg + mCu = 3,44 [g] ⇒ [9t1 + 2,666t2].10-4 = 3,44 [2]

Từ [1] và [2] ⇒ t1 = 2400 [s] ⇒ mAg = 2,16 gam ⇒ nAg = 0,02

t2 = 4800 [s] ⇒ mCu = 1,28 gam ⇒ nCu = 0,02

\[\begin{array}{l} {C_{MCu{{[N{O_3}]}_2}}} = \frac{{0,02}}{{0,2}} = 0,1\;M\\ {C_{MAgN{O_3}}} = \frac{{0,02}}{{0,2}} = 0,1\;M \end{array}\]

-- Mod Hóa Học 12 HỌC247

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường có đáp án đầy đủ chi tiết cho từng bài tập SGK Khoa học 5 tập 2 trang 140, 141 giúp các em học sinh nắm được những biện pháp cần làm để bảo vệ môi trường. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

\>> Bài trước: Khoa học 5 bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Giải bài tập SGK Khoa học 5 tập 2 trang 140, 141

Quan sát và trả lời câu hỏi [SGK Khoa học 5 tập 2 trang 140]

Tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào?

  1. Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
  1. Mọi người, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
  1. Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
  1. Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.

  1. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.

Trả lời:

Hình 1 - b ; Hình 2 - a; Hình 3 - e ; Hình 4 - c ; Hình 5 - d.

Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi [SGK Khoa học 5 tập 2 trang 141]

Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

Trả lời:

Để góp phần bảo vệ môi trường có nhiều biện pháp bảo vệ môi trường:

+ trồng cây xanh,

+ trồng rừng,

+ giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ,

+ xử lý khí thải, rác thải công nghiệp,…

Thực hành [SGK Khoa học 5 tập 2 trang 141]

Sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.

Trả lời:

Tham khảo các hình ảnh sau đây:

\>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 69: Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Lý thuyết bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

- Có nhiều biện pháp bảo vệ môi trường: trồng cây xanh, trồng rừng, giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, xử lý khí thải, rác thải công nghiệp,…

- Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.

Chủ Đề