Bài 109 sbt toán 7 tập 1 tramh 28 năm 2024
Với Giải SBT Toán 7 trang 28 Tập 1 trong Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 28. Show Giải SBT Toán 7 trang 28 Tập 1 Kết nối tri thứcBài 2.10 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Những số nào sau đây có căn bậc hai số học? 0,9; -4; 11; -100; 45;π. Quảng cáo Lời giải: Những số không âm là những số có căn bậc hai số học. Do đó 0,9; 11; 45;π là những số có căn bậc hai số học. Bài 2.11 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng?
Quảng cáo Lời giải: Ta có: 0,1=0,01 đây là kết quả sai vì 0,1=0,31622... 16=−4 đây là kết quả sai vì 16=4. −0,09=0,3 đây là kết quả sai vì -0,09 không có căn bậc hai số học. 0,04=0,2 đây là kết quả đúng vì 0,22 = 0,04. Bài 2.12 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Những biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng 37? 3272; 32+39272+912; 3991; 32−39272−912 Quảng cáo Lời giải: 3272=949=372=37; 32+39272+912=3+397+91=4298=37; 3991=39:1391:13=37 32−39272−912=3−397−91=−36−84=37 Vậy tất cả các biểu thức đã cho đều có giá trị bằng 37. Bài 2.13 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Số nào trong các số: −163;36;47;−2π;0,01;2+7 là số vô tỉ? Quảng cáo Lời giải: −163 = -5,(3). Vì −163 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nên −163 không phải số vô tỉ. 36 = 6. Vì 36 là số nguyên nên 36 không phải số vô tỉ. 47 = 6,855... Vì 47 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 47 là số vô tỉ. -2π = -6,2831… Vì -2π được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên -2π là số vô tỉ. 0,01 = 0,1. Vì 0,01 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn nên 0,01 không là số vô tỉ. 2 + 7 = 4,645… Vì 2 + 7 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 2 + 7 là số vô tỉ. Vậy các số vô tỉ là 47; -2π; 2 + 7. Bài 2.14 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Số nào trong các số sau là số vô tỉ? a = 0,777…; b = 0,70700700070000…; c = −17; d = −72 Lời giải: a = 0,777… = 0,(7). Vì a được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nên a không là số vô tỉ; b = 0,70700700070000… Vì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên b là số vô tỉ; c = −17 = -0,142857142857... = -0,(142857). Vì c được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nên c không là số vô tỉ; d = −72 = 49 = 7. Vì d là số nguyên nên d không là số vô tỉ. Vậy trong các số đã cho chỉ có số 0,70700700070000… là số vô tỉ. Bài 2.15 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 81; 8 100; 0,81; 812. Lời giải: 81=92=9; 8100=902=90; 0,81=0,92=0,9; 812=81. Bài 2.16 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho a=961+1962 và b = 1024+11023−1. So sánh a và b. Lời giải: Vậy a > b. Bài 2.17 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Xét số a = 1 + 2.
Lời giải: a = 1 + 2 = 2,414213562…
Nhận thấy chữ số bên phải liền kề hàng phần trăm là 4 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần trăm và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau hàng phân trăm. Vậy làm tròn số 1 + 2 đến hàng phần trăm ta thu được kết quả là 2,41.
Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số thập phân thứ năm là 3 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số thập phân thứ năm và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ số thập phân thứ 5. Vậy làm tròn số 1 + 2 đến chữ số thập phân thứ năm ta thu được kết quả là 2,41421.
Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần nghìn 2,414213562… Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số hàng phần nghìn là 2 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ số hàng phân nghìn. Vậy làm tròn số 1 + 2 đến chữ số hàng phần nghìn ta thu được kết quả là 2,414. Bài 2.18 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Biểu thức x+8−7 có giá trị nhỏ nhất bằng:
Lời giải: Điều kiện: x + 8 ≥ 0 nên x ≥ -8 Vì x+8 ≥ 0 với mọi x ≥ -8 Nên x+8−7≥0−7. Do đó, x+8−7≥−7 Vậy giá trị nhỏ nhất của x+8−7 là -7. Dấu “=” xảy ra khi x + 8 = 0 hay x = -8. Bài 2.19 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Giá trị lớn nhất của biểu thức 3−x−6 bằng:
Lời giải: Điều kiện: x – 6 ≥ 0 nên x ≥ 6 Vì x−6 ≥ 0 nên −x−6≤0 với mọi x ≥ 6 Nên 3+−x−6≤3+0 hay 3−x−6≤3+0. Do đó, 3−x−6≤3 Vậy giá trị lớn nhất của 3−x−6 là 3. Dấu “=” xảy ra khi x – 6 = 0 hay x = 6. Bài 2.20 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 43+2−x Lời giải: Điều kiện: 2 – x ≥ 0 nên x ≤ 2. Ta có: 2−x≥0 với mọi x ≤ 2 Nên 3+2−x≥3+0 hay 3+2−x≥3. Do đó, 43+2−x≤43 Vậy giá trị lớn nhất của 43+2−x là 43. Dấu “=” xảy ra khi 3+2−x=3 hay 2−x=0 nên x = 2. Do đó, 43+2−x có giá trị lớn nhất là 43 khi x = 2. Bài 2.21 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số tự nhiên n nhỏ hơn 45 sao cho x=n−12 là số nguyên. Lời giải: Vì x=n−12 là số nguyên nên n−1 phải chia hết cho 2 và n cũng là số nguyên hay n là các số chính phương. Mà n < 45 nên ta có các số chính phương nhỏ hơn 45 là {0; 1; 4; 9; 16; 25; 36}. Vì n−1 chia hết cho 2 nên n là số lẻ nên n lẻ. Do đó, n ∈ {1; 9; 25} Vậy để x=n−12 là số nguyên thì n ∈ {1; 9; 25}. Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Săn shopee giá ưu đãi :
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85 Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: Loạt bài Giải SBT Toán 7 được biên soạn bám sát Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. |