5 rối loạn sức khỏe tâm thần hàng đầu năm 2022

Ngày sức khỏe tâm thần thế giới năm 2022 (10/10) vừa qua đã đưa ra thông điệp “Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho mọi người là một ưu tiên hàng đầu”.

5 rối loạn sức khỏe tâm thần hàng đầu năm 2022
Điện não đồ để phát hiện bất thường về sức khỏe tâm thần. Ảnh: L.Q

Nhận định từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sau đại dịch Covid-19, tỷ lệ người dân gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần gia tăng. Vấn đề rối loạn tâm thần rất phổ biến trên toàn thế giới.

Năm 2019, WHO ước tính cứ 8 người thì có 1 người đang sống chung với rối loạn tâm thần. Hằng năm, gần 3 triệu người chết do lạm dụng chất kích thích. Cứ sau 40 giây lại có một người chết do tự sát. Khoảng 50% các rối loạn tâm thần bắt đầu từ năm 14 tuổi.

Theo thống kê, tại Việt Nam, tỷ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp chiếm 14,9% dân số - nghĩa là có gần 15 triệu người. Tuy nhiên đa số người dân cho rằng rối loạn tâm thần chỉ có tâm thần phân liệt (dân gian thường gọi là điên).

Thực tế tỷ lệ tâm thần phân liệt là 0,47% dân số; trầm cảm, lo âu chiếm tỷ lệ cao, tới 5,4%, còn lại là các rối loạn tâm thần khác như động kinh (0,33%), chậm phát triển tâm thần (0,63%), mất trí tuổi già (0,88%); rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên (0,9%); lạm dụng rượu 5,3%, ma túy (0,3%)...

Ở trẻ em, các vấn đề sức khỏe tâm thần chiếm khoảng 12%, tương đương hơn 3 triệu trẻ em có nhu cầu về các dịch vụ sức khỏe tâm thần. Theo các chuyên gia của Bộ Y tế, ai cũng có thể mắc rối loạn tâm thần, ít nhất là ở một giai đoạn, thời điểm nào đó của cuộc đời. Do vậy, không nên có sự kỳ thị đối với người rối loạn tâm thần.

Ông Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, hiện vẫn còn sự kỳ thị lớn đối với rối loạn tâm thần, do vậy hầu hết mọi người đều ngại ngùng khi thừa nhận các vấn đề sức khỏe tâm thần của họ. Thế nhưng rối loạn tâm thần cũng giống như bất kỳ bệnh nào khác cần được chẩn đoán và có thể điều trị.

“Mặc dù có thể dự phòng và chữa trị hiệu quả, nhưng điều đáng buồn là hầu hết bệnh tâm thần không được phát hiện sớm, điều trị hiệu quả. Thực tế hiện nay việc chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng còn nhiều hạn chế, chủ yếu điều trị tâm thần phân liệt và động kinh là chủ yếu. Thuốc điều trị cũng còn hạn hẹp, nhiều người dân sử dụng thuốc gián đoạn” - ông Khuê nói.

Bà Lưu Thị Bích Ngọc - Phó Giám đốc Sở LĐ-TB&XH cho biết, hiện nay toàn tỉnh có 8.628 người bị bệnh tâm thần các thể, trong đó có 592 người bị bệnh tâm thần đặc biệt nặng.

Tỉnh đã phê duyệt đề án mở rộng Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam nhưng cũng chỉ có thể tiếp nhận số ít so với nhóm đối tượng bị bệnh nặng và đặc biệt nặng đến 7.433 người. Về hướng lâu dài, các trung tâm công tác xã hội của tỉnh có đủ điều kiện cũng sẽ thực hiện chức năng trị liệu cho người tâm thần thể nhẹ, để ngăn ngừa, phòng những người tâm thần thể nhẹ chuyển sang thể nặng hay đặc biệt nặng.

10-10-2022 8:40 PM | Y tế

5 rối loạn sức khỏe tâm thần hàng đầu năm 2022

SKĐS - Chỉ khoảng 29% số người bị rối loạn tâm thần và cũng chỉ 1/3 số người bị trầm cảm được chăm sóc sức khỏe tâm thần chính thức. Đây là hậu quả trực tiếp của tình trạng đầu tư dưới mức cơ bản, bởi vì các quốc gia chi trung bình chỉ khoảng 2% ngân sách y tế cho sức khỏe tâm thần.

Đại dịch COVID-19 đã gây ra một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần toàn cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại lễ mít tinh hưởng ứng ngày Sức khỏe tâm thần thế giới với chủ đề: "Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho mọi người là một ưu tiên hàng đầu" do Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức chiều 10/10, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế thông tin, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) "Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh tật hay ốm đau", "không có sức khỏe nếu không có sức khỏe tâm thần".

5 rối loạn sức khỏe tâm thần hàng đầu năm 2022

GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế phát biểu tại lễ mít tinh hưởng ứng ngày Sức khỏe tâm thần thế giới với chủ đề: "Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho mọi người là một ưu tiên hàng đầu" (Ảnh:Trần Minh)

"Như vậy vấn đề sức khỏe tâm thần chiếm một nửa trong định nghĩa về sức khỏe, cho thấy vai trò rất quan trọng của chăm sóc sức khỏe tâm thần"- Thứ trưởng Bộ Y tế nói.

Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, hiện nay mô hình bệnh tật đang thay đổi, ngoài các bệnh truyền nhiễm thì các bệnh không lây nhiễm đang là gánh nặng bệnh tật lên tất cả các nước trên thế giới, chứ không chỉ riêng quốc gia nào, hàng năm các ca tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới khoảng 74% các ca tử vong chung trên toàn thế giới.

Trong các bệnh không lây nhiễm thì vấn đề rối loạn tâm thần là rất phổ biến, đang có chiều hướng gia tăng và là nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác.

Năm 2019, WHO ước tính cứ 8 người thì có 1 người đang sống chung với rối loạn tâm thần, trong đó rối loạn lo âu và trầm cảm là phổ biến nhất. Đại dịch COVID-19 đã gây ra một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần toàn cầu, làm trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng cấp tính, mạn tính và phá hủy sức khỏe tâm thần của hàng triệu người. Vào năm 2020, số người bị rối loạn lo âu và trầm cảm đã tăng lên đáng kể vì đại dịch COVID-19...

Trong khi các dịch vụ phòng ngừa và điều trị hiệu quả sẵn có tại các cơ sở, nhưng nhiều người bị rối loạn tâm thần không được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc hiệu quả, làm gia tăng khoảng trống điều trị cho các vấn đề sức khỏe tâm thần.

Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp là 14,9% dân số, nghĩa là có gần 15 triệu người. Tuy nhiên đa số người dân cho rằng rối loạn tâm thần chỉ là tâm thần phân liệt (dân gian thường gọi là điên).

Thực tế tỷ lệ tâm thần phân liệt là 0,47% dân số; Trầm cảm, lo âu chiếm tỷ lệ cao, tới 5-6% dân số, còn lại là các rối loạn tâm thần khác như rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn tâm thần liên quan tới sử dụng rượu bia, ma túy và các chất gây nghiện khác…

Ở trẻ em, các vấn đề sức khỏe tâm thần vào khoảng 12%, tương đương hơn 3 triệu trẻ em có nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần. Ai cũng có thể mắc rối loạn tâm thần, ít nhất là ở một giai đoạn, thời điểm nào đó của cuộc đời.

5 rối loạn sức khỏe tâm thần hàng đầu năm 2022

Các đại biểu dự lễ mít tinh hưởng ứng ngày Sức khỏe tâm thần thế giới với chủ đề: "Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho mọi người là một ưu tiên hàng đầu" (Ảnh: Trần Minh)

10 hành động của mỗi người dân để dự phòng và nâng cao sức khỏe tâm thần

Trước những vấn đề sức khỏe tâm thần đang ngày trở nên nghiêm trọng ở nước ta, Thủ tướng đã phê duyệt Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần giai đoạn 2022-2025.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế đang xây dựng riêng một đề án cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần là Đề án "Tăng cường năng lực hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần" để trình Chính phủ phê duyệt làm cơ sở triển khai công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần trong giai đoạn sắp tới.

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, chăm sóc sức khỏe tâm thần là vấn đề của toàn xã hội, không của riêng ai và không của riêng cấp bậc hành chính nào. Chính vì vậy phòng ngừa và nâng cao sức khỏe tâm thần là trách nhiệm của chính mỗi người dân, gia đình, cộng đồng, chính quyền và các ban, ngành đoàn thể…

Về phía người dân cần tăng cường nhận thức về sức khỏe tâm thần để tự chăm sóc cho mình, cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp. 10 hành động của mỗi người dân để dự phòng và nâng cao sức khỏe tâm thần, cụ thể:

  • Nhận ra và chia sẻ về cảm xúc của bản thân;
  • Tăng cường hoạt động thể chất;
  • Ăn uống lành mạnh;
  • Nghỉ ngơi đầy đủ;
  • Sử dụng đồ uống hợp lý;
  • Giữ liên lạc với người xung quanh;
  • Làm những công việc mà mình có khả năng;
  • Chấp nhận bản thân dù bạn là ai;
  • Đề nghị sự trợ giúp khi cần;
  • Quan tâm đến những người khác.

Nhằm tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức của người dân trên khắp thế giới về vấn đề sức khỏe tâm thần, trong đó có Việt Nam, Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần Thế giới (World Federation for Mental Health - WFMH) đã chọn ngày 10/10 hàng năm là "Ngày sức khỏe tâm thần thế giới", bắt đầu từ năm 1992.

Đây là sự kiện toàn cầu to lớn mang nhiều ý nghĩa nhân văn, giúp huy động nguồn lực hỗ trợ những người có vấn đề về sức khỏe tâm thần, và tạo cơ hội cho tất cả những ai tham gia công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần chia sẻ những gì cần phải làm để biến việc chăm sóc sức khỏe tâm thần thành hiện thực cho mọi người trên toàn thế giới.

Năm 2022, Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần Thế giới công bố chủ đề của Ngày SKTT thế giới là: "Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho mọi người là một ưu tiên hàng đầu".

Trong bài viết này:

Tìm kiếm các lựa chọn điều trị?
treatment options?

Một rối loạn sức khỏe tâm thần có thể ảnh hưởng đến mọi người thuộc mọi giới tính, tuổi tác, giới tính, dân tộc hoặc nhóm kinh tế xã hội. Rối loạn có thể từ nhẹ đến nặng và giống như bất kỳ tình trạng y tế nào, nhiều yếu tố có thể gây ra bệnh tật. Những người bị rối loạn tâm thần đấu tranh để đối phó với cuộc sống hàng ngày vì suy nghĩ, tâm trạng hoặc hành vi thay đổi của họ. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, hơn 50% cá nhân sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tâm thần trong đời. Trong khi có nhiều rối loạn sức khỏe tâm thần, một số phổ biến hơn những người khác. Dưới đây là mười trong số các bệnh tâm thần phổ biến nhất ảnh hưởng đến người Mỹ trưởng thành.

  1. Rối loạn phổ tự kỷ (ASD): Rối loạn chung về bệnh tự kỷ bao gồm rối loạn tự kỷ, & NBSP; Asperger xông hội chứng tự kỷ không điển hình (rối loạn phát triển lan tỏa không được chỉ định). General disorders on the autism include autistic disorder, Asperger’s syndromeand atypical autism (pervasive developmental disorder not otherwise specified).
  2. Tâm thần phân liệt: Tâm thần phân liệt là một bệnh tâm thần nghiêm trọng có thể khiến mọi người có ảo tưởng, ảo giác hoặc không thể hiện cảm xúc nào cả. Những người bị tâm thần phân liệt có thể gặp khó khăn trong việc suy nghĩ rõ ràng, quản lý cảm xúc, đưa ra quyết định và liên quan đến người khác. Mặc dù rối loạn có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng sự khởi phát trung bình có xu hướng ở tuổi thiếu niên và đầu 20 Lọ cho nam và cuối 20 tuổi đến sớm 30 đối với phụ nữ. Schizophrenia is a serious mental illness that can cause people to have delusions, hallucinate or show no emotion at all. Individuals with schizophrenia can have difficulty thinking clearly, managing emotions, making decisions, and relating to others. Although the disorder can occur at any age, the average onset tends to be in the late teens and early 20’s for men and late 20’s to early 30’s for women.
  3. Rối loạn lưỡng cực: Rối loạn lưỡng cực là một trong một số rối loạn tâm trạng khiến những người bị cảm xúc đung đưa từ rất cao (hưng cảm) đến thấp (trầm cảm). Các thái cực nghiêm trọng đến mức chúng có thể làm hỏng các mối quan hệ, dẫn đến hiệu suất học tập hoặc công việc kém và có thể dẫn đến tự tử. Người ta ước tính rằng 2,6% dân số Hoa Kỳ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn lưỡng cực và hơn 83% trong số những trường hợp đó là Sever. & NBSP; Hầu hết những người mắc chứng rối loạn lưỡng cực được chẩn đoán ở tuổi 25. Bipolar disorder is one of several mood disorders that leave people with emotions swinging from very high (manic) to hazardously low (depressive). The extremes are so severe that they can damage relationships, result in poor academic or work performance and possibly lead to suicide. It is estimated that 2.6% of the US population is diagnosed with bipolar disorder and over 83% of those cases are sever. Most people with bipolar disorder are diagnosed by age 25.
  4. Rối loạn cưỡng chế ám ảnh (OCD): OCD được đặc trưng bởi sự lặp đi lặp lại, không mong muốn, ám ảnh và phi lý, thúc giục quá mức đối với một số hành động nhất định. Những người mắc OCD thường sẽ thấy các triệu chứng ở thời thơ ấu, tuổi thiếu niên hoặc tuổi trưởng thành. Thông thường, các triệu chứng sẽ LAS hơn một giờ mỗi ngày và sẽ can thiệp vào hoạt động hàng ngày.OCD is characterized by repetitive, unwanted, obsessions and irrational, excessive urges of certain actions. Individuals with OCD will often see symptoms in childhood, adolescence, or young adulthood. Typically, symptoms will las more than an hour each day and will interfere with daily functioning.
  5. Rối loạn lo âu: Rối loạn lo âu là tình trạng sức khỏe tâm thần phổ biến nhất ở Mỹ và có thể bao gồm OCD, các cơn hoảng loạn và ám ảnh. Người ta ước tính rằng 40 triệu người lớn bị rối loạn lo âu. Tất cả chúng ta đều có sự lo lắng tại một số điểm trong cuộc sống của chúng ta, nhưng khi cảm giác sợ hãi và đau khổ mãnh liệt hạn chế hoạt động hàng ngày, một rối loạn lo âu có thể có mặt. Anxiety disorders are the most common mental health condition in the US and can include OCD, panic attacks and phobias. It is estimated that 40 million adults have an anxiety disorder. We all have anxiety at some point in our lives, but when feelings of intense fear and distress limit daily functioning, an anxiety disorder may be present.
  6. Phobias: Rối loạn lo âu cũng xuất hiện dưới dạng ám ảnh. & NBSP; Rối loạn lo âu xã hội, hoặc nỗi ám ảnh xã hội, xảy ra khi các tình huống hàng ngày khiến ai đó tự giác và lo lắng. & NBSP; Họ dành nhiều ngày để lo lắng về một tình huống. Như với rối loạn hoảng sợ, lo lắng xã hội có thể dẫn đến chứng sợ hãi, đôi khi khiến những người đau khổ trở nên quá tải vì sợ rằng họ tránh các hoạt động hoặc thậm chí rời khỏi nhà. Anxiety disorder also comes in the form of phobias. Social anxiety disorder, or social phobia, occurs when everyday situations cause someone to become self-conscious and anxious. They spend days and weeks worrying about a single situation. As with panic disorder, social anxiety can lead to agoraphobia, sometimes causing the sufferers to become so overwhelmed with fear that they avoid activities or even leaving their home.
  7. Rối loạn sử dụng chất: Rối loạn sức khỏe tâm thần và rối loạn sử dụng chất gây nghiện có thể cùng xảy ra, điều trị cho cả hai rối loạn cần thiết. Hơn một trong bốn người lớn có vấn đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng, như lo lắng, trầm cảm, tâm thần phân liệt và rối loạn nhân cách, cũng bị rối loạn sử dụng chất. Các cá nhân có chẩn đoán kép, phải được điều trị cho cả hai vấn đề. Mental health disorders and substance use disorders can co-occur, making treatment for both disorders necessary. More than one in four adults with a serious mental health issues, such as anxiety, depression, schizophrenia, and personality disorders, also have a substance use disorder. Individuals with a dual diagnosis, must receive treatment for both issues.
  8. Rối loạn ăn uống: Bulimia neurosa, & nbsp; chán ăn và rối loạn ăn thịt được đánh dấu bằng các hành vi khắc nghiệt, thường bắt nguồn từ các nguyên nhân sinh học và tâm lý phức tạp, bao gồm trầm cảm và lo lắng. Bulimia nervosa, anorexia nervosa, and binge-eating disorder are marked by extreme behaviors, which usually are rooted in complex biological and psychological causes, including depression and anxiety.
  9. Rối loạn nhân cách: Rối loạn phổ biến bao gồm rối loạn nhân cách chống đối xã hội, rối loạn nhân cách tránh né và rối loạn nhân cách biên giới. Common disorders include antisocial personality disorder, avoidant personality disorder and borderline personality disorder.
  10. Rối loạn tâm trạng: Rối loạn tâm trạng có mức độ nghiêm trọng khác nhau và có thể khó chẩn đoán, tuy nhiên, chúng là những rối loạn tâm thần được chẩn đoán thường xuyên nhất. Ngoài rối loạn lưỡng cực, các rối loạn tâm trạng bao gồm rối loạn trầm cảm lớn và rối loạn dysthymic. Các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, thiếu tập trung, thay đổi sự thèm ăn và suy nghĩ tự tử. Những người bị rối loạn chức năng có các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn nhưng kéo dài hơn - trong thời gian ít nhất hai năm. Các hình thức trầm cảm khác bao gồm & NBSP; Rối loạn tình cảm theo mùa và trầm cảm sau sinh. Mood disorders have varying degrees of severity and can be difficult to diagnose however, they are the most frequently diagnosed mental disorders. In addition to bipolar disorder, mood disorders include major depressive disorder and dysthymic disorder.  Major depression is a debilitating illness that usually reoccurs throughout a person’s lifetime. Symptoms include fatigue, lack of focus, changes in appetite and thoughts of suicide. People with dysthymia have symptoms that are less severe but longer lasting — for periods of at least two years. Other forms of depression include seasonal affective disorder and postpartum depression.

Biệt thự Orlando & nbsp; và & nbsp; Pasadena Villa's & NBSP; Smoky Mountain Lodge & NBSP; là trung tâm điều trị dân cư chuyên sâu người lớn cho khách hàng mắc các bệnh tâm thần nghiêm trọng. chẳng hạn như & nbsp; nhà dân cư cộng đồng, nhà ở hỗ trợ, chương trình điều trị ban ngày & NBSP; và đào tạo kỹ năng sống. Pasadena Villa & NBSP; Trung tâm ngoại trú- Raleigh ở Bắc Carolina & NBSP; cung cấp một phần nhập viện (PHP) và một chương trình ngoại trú chuyên sâu (IOP).

Thực hiện bước đầu tiên cho bản thân hoặc ai đó tình yêu của bạn

Bài viết liên quan

Nếu bạn đã sẵn sàng thực hiện bước tiếp theo trong quá trình phục hồi cho bạn hoặc người thân của bạn, nhóm từ bi tại Pasadena Villa sẽ ở đây để giúp đỡ. Gọi cho chúng tôi theo số 877.845.5235 hoặc hoàn thành mẫu liên hệ của chúng tôi.

Tìm kiếm điều trị?

5 rối loạn cảm xúc phổ biến nhất là gì?

Năm bệnh tâm thần phổ biến nhất hàng đầu..
Trầm cảm.Tác động đến khoảng 300 triệu người, trầm cảm là rối loạn tâm thần phổ biến nhất và thường ảnh hưởng đến phụ nữ thường xuyên hơn nam giới.....
Sự lo ngại.....
Rối loạn tâm thần lưỡng cực.....
Tâm thần phân liệt và các tâm lý khác.....
Dementia..

10 rối loạn tâm thần hàng đầu là gì?

Bài viết này xem xét mười trong số các bệnh tâm thần phổ biến nhất ở người Mỹ trưởng thành ...
Trầm cảm.....
Rối loạn phân bố.....
Rối loạn tăng động thái chú ý chú ý (ADHD) ... .
Dẫn tới chấn thương tâm lý.....
Tâm thần phân liệt.....
Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế.....
Rối loạn ăn uống.....
Nghiện & lạm dụng chất ..

7 rối loạn tâm thần chính là gì?

7 loại rối loạn tâm thần là gì?..
Rối loạn lo âu..
Rối loạn tâm trạng..
Rối loạn tâm thần..
Rối loạn ăn uống ..
Rối loạn nhân cách..
Dementia..
Autism..

3 vấn đề sức khỏe tâm thần hàng đầu là gì?

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), khoảng 1 trong 5 người Mỹ hiện đang sống với một bệnh tâm thần.Trong số đó, ba chẩn đoán phổ biến nhất là rối loạn lo âu, trầm cảm và rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD).anxiety disorders, depression and post-traumatic stress disorder (PTSD).